K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vật Lý:Câu 2. (3,0 điểm) Một khối hình hộp chữ nhật có canh a=10cm, b =25cm, c=20cm. 1. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó ? 2. Hình chữ nhật làm bắng sắt. tính khối lượng của khối hình hộp đó.biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. 3. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3 , rồi nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng...
Đọc tiếp

Vật Lý:

Câu 2. (3,0 điểm) 

Một khối hình hộp chữ nhật có canh a=10cm, b =25cm, c=20cm. 

1. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó ? 

2. Hình chữ nhật làm bắng sắt. tính khối lượng của khối hình hộp đó.biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. 

3. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3 , rồi nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng 2000kg/m3. Tính khối lượng riêng của khối hình hộp lúc này. 

Câu 3. (2,0 điểm) 

       a. Vì sao phơi áo quần ngoài trời nắng sẽ nhanh khô hơn phơi áo quần trong nhà? 

        b. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? 

Câu 4. (3,0 điểm)  Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: 

Thời gian(phút) 

10 

12 

14 

16 

Nhiệt độ (oC) 

-6 

-3 

       a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 

       b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy? 

3

Câu 2: Tóm tắt : a = 10 cm                                   / 1 / V1 = ?

                           b = 25 cm                                   / 2 / m1 = ?

                           c = 20 cm                                   / 3 / V2 = 2dm3 = 0,002m3 

                           D1 = 7800 kg /m3                        D2 = 2000kg /m3 => D = ?

Bg: / 1 / Thể tích của khối hình hộp chữ nhật đó là: V1 = a.b.c = 10.25.20 = 5000 (cm3) = 0,005 m3

      / 2 / Khối lượng của khối hình hộp chữ nhật đó là: m1 = D1 .V= 7800.0,005 = 39 (kg)

      / 3 / Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là: m2 = D2 .V2 = 0,002.2000 = 4 (kg)

             Khối lượng của hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng lớn có thể tích V2 - khối lượng của phần đã bị khoét đi là: m3 = D1. V2 = 7800.0,002 = 15,6 (kg)

            Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là: m = m1 + m2 - m3 = 39 + 4 - 15,6 = 27,4 (kg)

            Thể tích của khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là: D = \(\frac{m}{V_1}=\frac{27,4}{0,005}=5480\)(kg /m3

Câu 3: a) Ngoài trời nắng có nhiệt độ cao, nên nước có trong quần áo bay hơi nhanh hơn khi ở trong nhà, do đó áo quần cũng khô một cách nhanh chóng hơn. 

b) Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy lại ngay thì nút bình thủy tinh có thể bật ra do không khí lọt vào trong bình quá nóng lên nở ra gây một lực làm nút bình bật ra. Cách khắc phục: chờ một vài giây sau mới đậy lại. 

Câu 4: b) Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng lên từ -60C cho đến 30C. Nước đang ở thể rắn.

- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của hiện tại nước đang ở 0oC - nước đang ở thể rắn và thể lỏng.

- Từ phút 12 cho đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 30C - 9oC; nước đang ở thể lỏng.

7 tháng 8 2020

câu 2:

thể tích hình hộp chữ nhật là:

  10 nhân 25 nhân 20=5000 [cm khối]

        đổi 5000 cm khối thành 0,05 m khối

vậy khối đó nặng là :

7800 nhân 0,05=390 [kg]

             đ/s:390 kg

ko bt đúng ko mong bn nhắc nhở

a ) Dế Mèn ở trường hợp này đã được nhân hóa và được coi như một con người .

b ) Dế mèn ở trường hợp này không được nhân hóa nên chỉ được coi như một con vật bình thường . 

=> " dế mèn " trong hai trường hợp được viết khác nhau

7 tháng 8 2020

- Dế Mèn trong câu a là một con vật được nhân hóa như người 

- Dế Mèn trong câu b là một con vật hay nói cách khác là một chủ ngữ trong câu 

=> Dế Mèn ở 2 câu đc viết khác nhau 

Học tốt ^^

 Đọc văn bản dưới đay và trả lời câu hỏiCÂY DỪA    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng   Thân dừa bạc phếch tháng năm,Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.    Đêm hè hoa nở cùng sao,Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,    Ai mang nước ngọt, nước lành,Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.    Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.   ...
Đọc tiếp

 Đọc văn bản dưới đay và trả lời câu hỏi

CÂY DỪA
    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
   Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
    Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,
    Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
    Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
    Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
    Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời)


1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên?
2. Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản trên.

* Gợi ý:

- Để xác định nội dung, ta trả lời câu hỏi: Bài thơ viết về đối tượng nào, viết về điều gì?

- Để xác định ý nghĩa, ta trả lời câu hỏi: Qua nội dung trên, bài thơ ca ngợi hay phê phán điều gì?
3. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và nêu hiệu quả của những biện pháp nghệ thuật ấy trong bài thơ trên.

* Gợi ý: Cần thực hiện đúng các bước làm bài cho dạng câu hỏi này.

4. Em có cảm nghĩ gì về hai câu thơ:
                  Đứng canh trời đất bao la,
           Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

*Gợi ý: từ ngữ, hình ảnh thơ có gì độc đáo? Nó gợi lên trước mắt em những gì? Phong thái của sự vật, hiện tượng ấy ra sao, chúng có ý nghĩa tượng trưng gì hay không?...

1
17 tháng 8 2020

1. Miêu tả ; biểu cảm.

2.

-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.

3.

+)Biện pháp nghệ thuật :

*Nhân hóa:

-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.

-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo

TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.

*So sánh:

 - Quả dừa - đàn lợn con

TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.

-Tàu dừa - chiếc lược 

TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.

4 .

Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?

7 tháng 8 2020

làm ơn đừng làm phiền khi ko có vc để làm

7 tháng 8 2020

Không đăng câu hỏi linh tinh nha bạn.

bài 6 : Tìm các phó từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết nó bổ sung ý nghĩa nào cho động từ, tính từ:         Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.         Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh : xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi...
Đọc tiếp

bài 6 : Tìm các phó từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết nó bổ sung ý nghĩa nào cho động từ, tính từ:

         Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

         Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh : xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặn dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.

0

Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là : 

- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.                                       - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.

- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.                                    - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.

- Mồng chín tháng chín có mưa,                                                     - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.

  Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.                                                - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.

  Mồng chín tháng chín không mưa                                                - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. 

  Thì con bán cả cày bừa đi buôn.                                                  - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. 

                                                                                                        - Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa. 

Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.

- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957. 

- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện. 

=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. 

- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng. 

1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.

2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,

Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .

Câu 2:

Tác giả : Đoàn Giỏi .

Hoàn cảnh sáng tác : Không có .

Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957

Ngôi kể : thứ nhất 

Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .

6 tháng 8 2020

ri rao                                           

lop bop 

6 tháng 8 2020

Róc rách

Rì rào

Lộp bộp

Xối xả

Rì rào

Tk mk nha

6 tháng 8 2020

ÇÈÑÛåÔáãÑåãáÑÛÔåíÑãåã÷Å/òلأò/÷[لأ÷

6 tháng 8 2020

hình như có j đó sai sai -.- sửa lại cái đề -.-

                                 Đã ngủ chưa hả trầu ?

                                  Tao hái vài lá nhé 

                                   Cho bà và cho me 

                                    Đừng lụi đi trầu ơi.

làm :

Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ ,lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm,Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng - lối của những chú bé bạn bè đồng trang lứa. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ và hiện tại , làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên vaf thực sự bình đẳng,mến thân của Trần Đăng Khoa với "trầu" .

*Ryeo*

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

2
5 tháng 8 2020

Câu 1 :

Đêm nay bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình 

Bác là Hồ Chí Minh.

Câu 2 :

a) 

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b)

→ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

c)

- Nên vứt rác đúng nơi quy định.

- Không chặt ,phá rừng.

-Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh môi trường.

Câu 3 :

Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại yêu nước, yêu dân. Bài thơ '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã nói lên tất cả.Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm,ngọn lửa hồng,mái tóc bạc,chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẻ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước của Bác.Đoạn văn, hình ảnh Bác Hồ hiện lên rất rõ. Câu thơ '' đêm nay Bác ko ngủ '' được lặp đi lặp lại như một điệp khúc như thể hiện sự ko ngủ là chuyện trái bình thường nhưng đối với Bác thì đây lại là một chuyện rất bình thường . Cuộc đời đầy bận rộn của Bác. Bác ko ngủ là vì lo cho dân, cho nước. Đó là cái lẽ thường tình của một bậc vĩ nhân đại trí, đại nhân, đại dũng.

{ CÓ GÌ MONG MẤY BN BỔ SUNG THÊM -.-

*Ryeo*

7 tháng 8 2020

                                          Anh đội viên thức dậy

                                          Thấy ba lô mất rồi

                                          Mà sao bác vẫn ngồi

                                         Anh nghi ngờ bác lấy