K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

câu 1,4,5,6

13 tháng 1 2018

cau1,3,4,5

12 tháng 1 2018

1 truong tan ......

dai ,,,,,

12 tháng 1 2018

1 buổi tan trường 

dái tao k nha

12 tháng 1 2018

chọn Đ/ÁN A 

12 tháng 1 2018

A thi phai

12 tháng 1 2018

Thời học sinh, ta luôn có một chiếc đồng hồ báo thức để có thể nhắc nhỏ về thời gian trong ngày. Việc dạy sớm đi học, ăn uống, đi ngủ, học bài,... tất cả điều được chiếc đồng hồ bào thức xin xắn ghi nhớ mà hẹn lịch giùm. Cùng xem bài văn tả chiếc đồng hồ báo thức của bạn học sinh dưới đây tả về ưu điểm gì của một chiếc đồng hồ báo thức nha.


Để giúp mọi người đi làm và em đi học đúng giờ, ba đi công tác về mua cho gia đình một chiếc đồng hồ báo thức.

Đây là chiếc đồng hồ của Nhật còn mới tinh. Nó được để trong một chiếc hộp vuông xinh xắn. Chiếc đồng hồ này chạy bằng pin, hiệu Sony.

Cả đồng hồ là một khối tròn, đường kính khoảng mười lăm cen-ti-mét. vỏ đồng hồ được bọc một lớp mạ kền sáng loáng. Phía trên có quai xách cong cong rất tiện cho việc di chuyển. Sau tấm mi-ka trắng là mặt đồng hồ. Mặt đồng hồ được phân định ra mười hai vạch chia đều cho các con số: mười hai, chín, sáu và ba. Riêng con số mười hai được ghi bằng màu đỏ. Các số khác màu đen. Giáp tâm đồng hồ có một ô nhỏ hình chữ nhật ghi ngày, tháng. Trên mặt đồng hồ có ba kim dài ngắn, to nhỏ, di chuyển nhanh chậm khác nhau. Kim nhỏ nhất, mảnh mai màu đỏ là cô em út có tên gọi là kim giây, chạy nhiều và nhanh nhất. To và ngắn hơn là anh kim phút, lâu lâu anh ta mới nhích một chút. Chị kim giờ thấp người hơn anh kim phút dường như đứng tại chỗ, nhưng thật ra chị ta quay rất chậm, từ tốn như bước đi của một bà già ngoài bảy mươi tuổi.

Mặt sau đồng hồ có hai cái núm tròn cũng được mạ kền sáng bóng. Một núm để điều chỉnh giờ, núm kia là hẹn báo thức để gọi em dậy đi học.

Hàng ngày, tiếng "tích tắc! tích tắc! " cứ đều đặn vang lên, trong nhà ai cần biết giờ chạy ra nhìn nó là biết ngay.

Sáng sớm, lúc năm giờ, đồng hồ vang lên một hồi chuông dài. Và tiếp sau là tiếng "cạp, cạp" của chú vịt Đô-nan khiến mọi người bừng tỉnh giấc.

Em rất thích chiếc đồng hồ này, nó không những giúp em đi học đúng giờ mà còn nhắc nhở em chuyên cần hơn nữa trong học tập. Em sẽ cố gắng làm bài, sinh hoạt đúng giờ, biết giữ gìn và quý trọng thời gian.Kết quả hình ảnh cho tả cái đồng hồ báo thức

12 tháng 1 2018

Xin lỗi nha đồng hồ nhà mk bị hỏng khi nào có mk sẽ tả

12 tháng 1 2018

mở bài gián tiếp là:kho tang cua bố là cái tủ sách chễm chệ ở phong làm việc. kho tàng của mẹ em là phòng bếp.kho tàng của em chính là chiếc cặp sách đi học

12 tháng 1 2018

đúng thì kích mình nha 

12 tháng 1 2018

Tài năng của Hoa làm em rất thán phục . Phương là người có tài cán nhất lớp . Hương rất tài hoa , học giỏi , hát hay =) mk nhé

12 tháng 1 2018

a bạn nam có một tài năng đặc biệt

b bác kiên là một người tài cán

c ông phúc rất đào hoa

mk xin tk nha

12 tháng 1 2018

a) Lớp trưởng của chúng tôi đang học bài.

b) Mùa xuân , chim én bay về bốn phương trời.

c)Chim họa mi hót véo von

d) phần này là một lần gió hay một lần giờ hở bạn ???

12 tháng 1 2018

a lớp của chúng tôi đang đá bóng

b mùa xuân, chim én ùa về chào xuân

c chim họa mi hót líu lo

d một làn gió nhẹ đi qua

kb nha

mk xin tk nha

12 tháng 1 2018

 Chú chó vẫn còn bé, nên em gọi là Cún Bông, chú cao hơn cái cặp của em một chút. Từ đầu đến đuôi là bộ lông trắng có đôm đen; duy chỉ bốn chân toàn màu đen tuyền, cùng một bên tai cũng đen nốt nên trông chú ta khác hẳn so với các chú chó khác. Đôi tai bé tí đó lúc nào cũng vểnh lên nghe ngóng. Cái đầu tròn như quả banh nỉ, chiếc mõm hồng hồng và cái mũi đen ươn ướt cùng đôi hàm răng nhọn, sắc, nhưng đặc biệt hơn cả là đôi mắt sáng, thông minh màu cánh gián thẫm. Với đôi mắt tinh nhanh cùng chiếc mũi thính nhạy ấy, chú có thể đánh hơi và nhận biết được mọi thứ, mọi người. Ngộ nhất là cái đuôi khi vui hay buồn đều thể hiện ra đó. Mỗi khi em mắng, chú cụp đuôi lại len lén bỏ đi, đến nằm chỗ quen thuộc của mình ngay góc cầu thang, dúi đầu vào hai chân trước vờ như không thấy em.

 

12 tháng 1 2018

Chú có cái tên ngắn gọn là “Miu”. Miu là loại lai mèo rừng nên có vóc dáng khá to, thân dài cỡ nửa mét, cao đến đầu gối em. Bộ lông xanh xám vằn vện, làm nối bật đôi mắt sáng xanh như ánh sáng lazer. Đầu chú to cỡ trái cam sành, hai tai dỏng thẳng đứng luôn động đậy nghe ngóng. Chiếc mũi phơn phớt hồng với hàng râu hai bên. Nhờ hai hàng râu cảm ứng ấy mà mèo không bao giờ bị kẹt trong hốc như loài chó. Gương mặt ngái ngủ khi ngáp trông mới đáng sợ với hai hàng răng sắc nhọn và chiếc lưỡi dài thè ra hệt như lười cọp. Thân Miu thon gọn, bốn chân có đệm thịt bên dưới giấu móng vuốt sắc vào trong. Miu di chuyến nhẹ nhàng, không phát ra tiếng động dù phải nhảy từ trên cao xuống.Chiếc đuôi dài có cục gù như đầu gút sợi dây thừng của chàng cao bồi, sau cái nhịp của đầu gù ấy, chú đã lao lên hơn hai mét. Gà, vịt, thậm chí là chó cũng phải kiêng dè chú. Cách chú ăn uống cũng đặc biệt như người ăn kiêng.

 

11 tháng 1 2018

   Để giúp mọi người đi làm và em đi học đúng giờ, ba đi công tác về mua cho gia đình em một chiếc đồng hồ báo thức.

   Đây là chiếc đồng hồ của Nhật còn mới tinh. Nó được để trong một chiếc hộp vuông xinh xắn. Loại đồng hồ chạy bằng pin, hiệu Sony. Cả đồng hồ là một khối tròn, đường kính khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Vỏ đồng hồ được bọc một lớp mạ kền sáng loáng. Phía trên có quai xách cong cong rất tiện cho việc di chuyển. Sau tấm mi ka trắng là mặt đồng hồ. Mặt đồng hồ được phân định ra thành mười hai vạch chia đều cho các con số: mười hai, chín, sáu và ba. Riêng con số mười hai được ghi bằng màu đỏ. Các số khác màu đen. Giáp tâm đồng hồ có một ô nhỏ hình chữ nhật ghi ngày, tháng. Trên mặt đồng hồ có ba kim dài ngắn, to nhỏ, di chuyển nhanh chậm khác nhau. Kim nhỏ nhất, mảnh mai, màu đỏ là cô em út có tên gọi là kim giây, chạy nhiều và nhanh nhất. Nhìn vào, em thấy cô bé này quay liên tục không biết mệt mỏi. To và ngắn hơn là anh kim phút, lâu lâu anh ta mới nhích một chút. Chị kim giờ thấp người hơn anh kim phút, dường như đứng tại chỗ, nhưng thực ra, chị ta quay rất chậm, từ tốn như bước đi của một bà già ngoài bảy mươi tuổi.

   Mặt sau đồng hồ có hai cái núm tròn cũng được mạ kền sáng bóng. Một núm để điều chỉnh giờ, núm kia là hẹn báo thức để gọi em dậy đi học. Hằng ngày, tiếng “tích tắc! tích tắc!” của đồng hồ đều đặn vang lên. Trong nhà, ai cần biết giờ chỉ cần chạy ra nhìn nó là biết ngay. Sáng sớm, lúc năm giờ, đồng hồ vang lên một hồi chuông dài và tiếp sau là tiếng “cạp, cạp” của chú vịt Đô-nan khiến mọi người bừng tỉnh giấc.

   Em rất thích chiếc đồng hồ này, nó không những giúp em đi học đúng giờ mà còn nhắc nhở em chuyên cần hơn nữa trong học tập. Em sẽ cố gắng làm bài và sinh hoạt đúng giờ, biết giữ gìn đồng hồ và quý trọng thời gian


 

11 tháng 1 2018

Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ mua tặng em một món quà, đó là một chiếc đồng hồ báo thức. Chiếc đồng hồ đó thật đẹp.

Ôi! Chiếc đồng hồ của em thật đẹp! Cả nhà em ai cũng khen nó đẹp. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng. Mẹ em bảo đây là hàng Việt Nam. Đồng hồ báo thức cầm thật đằm tay, nặng hơn chiếc hộp bút của em một chút. Mặt đồng hồ tròn trĩnh, sáng bóng. Phía trên nó có hai cái chuông trông như hai cái tai thật đẹp. Trông nó gióng y như chú gấu trúc. Cạnh của đồng hồ được sơn màu đen. Hai bên được sơn màu hồng, trông rất xinh. Chiếc đồng hồ có ba cái chân cứng để nó đứng vững hơn. Phía sau đồng hồ là hai chiếc cót, một cái để chỉnh giờ và một cái hẹn giờ báo thức.

Trên mặt đồng hồ có 12 con số chỉ cho em biết bao nhiêu giờ. Kim ngắn nhất là kim chỉ giờ. Kim dài thứ hai là kim chỉ phút. Kim bé, mà cũng là kim chạy nhanh nhất luôn dẫn đầu là kim giây. Phía dưới là con lắc, trông rất đẹp và dễ thương. Khi đến giờ báo thức vang lên tiếng "Kính coong, kính coong". Khi ghé sát tai lại có thể nghe thấy tiếng nhẹ như tiếng đập của con tim.

Em thường vặn cót để hẹn giờ báo thức. Chiếc đồng hồ sẽ nhắc nhở em là đến giờ dậy đi học rồi. Em lau chùi cho đồng hồ thật sạch sẽ và đặt nó ở ngay góc học tập của mình.

Em rất thích chiếc đồng hồ báo thức. Nhờ có chiếc đồng hồ em luôn đến trường đúng giờ. Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận và hay lau chùi cho nó sạch sẽ hơn.

11 tháng 1 2018

Năm nay trường em được Bộ Giáo dục cấp một số kinh phí sửa sang lại các lớp học cũ và xây thêm một số lớp mới. Lớp em được học phòng học mới cô giáo chủ nhiệm xếp em ngồi bàn đầu. Cũng ngồi bàn này có hai bạn nữa tên là Trung và Quý.

Bàn học của em được bào nhẵn và đánh bóng trông mới đẹp làm sao! Em ngồi tì tay lên mặt bàn. Cái mặt bàn hơi thoai thoải màu vàng sẫm, gần trên cùng được khoét khéo léo một rãnh đài giúp chúng em để bút khỏi bị lăn xuống đất. Ngăn bàn há miệng nuốt chiếc cặp to phồng của em. Có lúc em tưởng tượng thò tay vào ngăn bàn lôi ra được một chú chim non. Mép sát ngoài cùng thẳng dài và phẳng, đặt bình mực không bị rớt ở mặt bàn chỗ giữa em và Trung có một cái hõm. Bạn Trung đặt lọt vào hõm một hòn bi ve, bạn ấy bảo đấy là kho tàng bí mật. Mỗi tiết sinh hoạt đầu tuần, cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải giữ bàn cẩn thận, không viết, khắc lên mặt bàn, cũng không làm rớt đổ mực hoặc ngồi lên bàn.

Ở nhà, em cũng có bàn học riêng nhỏ chỉ bằng nửa cái bàn này. Bố em cũng dặn đừng làm hư, làm dơ mặt bàn. Bốn chân nó thì nhỏ, yếu hơn bốn chân cái bàn em đang ngồi ở lớp. Cái bàn này dài đè trên bốn chân to, vuông, thẳng đứng. Cả ba đứa chúng em tì tay lên bàn bàn vẫn không lung lay. Cô giáo em nói để đóng được cái bàn phải tốn nhiều công sức, tiền của. Em cùng bạn Trung, bạn Quý cố giữ bàn học của chúng em thật sạch, thật bền. Cái bàn như chiếc xe gin ba cẩu chở ba đứa em qua cả năm học lớp Bốn.

Chắc hẳn khi giao phòng học và những đồ đùng còn mới nguyên cho lớp em, thầy cô giáo trong trường phải đặt vào đấy nhiều niềm tin. Vì thế chúng em bảo nhau phải giữ gìn và bảo quản bàn ghế cùng lớp học thật tốt, xứng đáng với lòng tin của nhà trường đối với lớp em.

11 tháng 1 2018

Năm nay trường em được Bộ Giáo dục cấp một số kinh phí sửa sang lại các lớp học cũ và xây thêm một số lớp mới. Lớp em được học phòng học mới cô giáo chủ nhiệm xếp em ngồi bàn đầu. Cũng ngồi bàn này có hai bạn nữa tên là Trung và Quý.Bàn học của em được bào nhẵn và đánh bóng trông mới đẹp làm sao! Em ngồi tì tay lên mặt bàn. Cái mặt bàn hơi thoai thoải màu vàng sẫm, gần trên cùng được khoét khéo léo một rãnh đài giúp chúng em để bút khỏi bị lăn xuống đất. Ngăn bàn há miệng nuốt chiếc cặp to phồng của em. Có lúc em tưởng tượng thò tay vào ngăn bàn lôi ra được một chú chim non. Mép sát ngoài cùng thẳng dài và phẳng, đặt bình mực không bị rớt ở mặt bàn chỗ giữa em và Trung có một cái hõm. Bạn Trung đặt lọt vào hõm một hòn bi ve, bạn ấy bảo đấy là kho tàng bí mật. Mỗi tiết sinh hoạt đầu tuần, cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải giữ bàn cẩn thận, không viết, khắc lên mặt bàn, cũng không làm rớt đổ mực hoặc ngồi lên bàn.

Ở nhà, em cũng có bàn học riêng nhỏ chỉ bằng nửa cái bàn này. Bố em cũng dặn đừng làm hư, làm dơ mặt bàn. Bốn chân nó thì nhỏ, yếu hơn bốn chân cái bàn em đang ngồi ở lớp. Cái bàn này dài đè trên bốn chân to, vuông, thẳng đứng. Cả ba đứa chúng em tì tay lên bàn bàn vẫn không lung lay. Cô giáo em nói để đóng được cái bàn phải tốn nhiều công sức, tiền của. Em cùng bạn Trung, bạn Quý cố giữ bàn học của chúng em thật sạch, thật bền. Cái bàn như chiếc xe gin ba cẩu chở ba đứa em qua cả năm học lớp Bốn.

Chắc hẳn khi giao phòng học và những đồ đùng còn mới nguyên cho lớp em, thầy cô giáo trong trường phải đặt vào đấy nhiều niềm tin. Vì thế chúng em bảo nhau phải giữ gìn và bảo quản bàn ghế cùng lớp học thật tốt, xứng đáng với lòng tin của nhà trường đối với lớp em.

Tả cái bàn học của em ở trường – Bài số 2

Đến trường, mọi vật đều thân quen trìu mến với em. Bác Trông thúc giục đúng giờ ra vào lớp. Trụ cờ nâng lá cờ đỏ thắm của Tổ quốc. Bác Bàng rì rào tay lá che mát cho chúng em. Trong lớp, bảng đen được lau sạch chờ tiết học đến. Trong bao vật thân thiết ấy, cái bàn họcsinh em ngồi học là gần gũi nhất.

Cái bàn hình chữ nhật, dài một phẩy hai mét, rộng năm mươi xăng-ti-mét, là loại bàn học sinh hai chỗ ngồi. Bàn được làm bằng gỗ ép công nghiệp và mi-ca dán phủ bên ngoài. Mặt bàn dán mi-ca màu kem sữa, chân bàn lm bằng sắt hộp, ngăn bàn cũng làm bằng sắt. Trừ mặt bàn dán mi-ca, các bộ phận khác của bàn đều được sơn tĩnh điện màu kem sữa. Ngăn bàn rộng bằng mặt bàn, cao hai mươi lăm xăng-ti-mét, để vừa đủ hai chiếc cặp học sinh. Bên dưới bàn, ngay chân bàn ở hai có hai móc sắt nhỏ để học sinh treo mũ cho tiện gọn,Cái bàn được làm chắc chắn và sử dụng những vật liệu hiện đại, nhẹ, lắp rắp mau chóng và tiện dụng, tiết kiệm cho ngân sách quốc gia một số tiền khá lớn.

Mỗi ngày đến lớp, em thêm yêu mến phòng học của mình, yêu mến các đồ vật trong phòng, yêu mến bạn bè đã học cùng nhau trong suốt năm năm qua. Để giữ gìn bàn được mới lâu, em không viết hoặc vẽ bậy lên mặt bàn, không nô đùa xô bàn ghế vào nhau, không xả rác vào ngăn bàn. Chúng em thường xuyên lau mặt bàn bằng một mảnh vải mềm. Nhờ thế, mặt bàn luôn sạch và sáng bóng như mới. Thành tích ấy của lớp em được nhà trường biểu dương thành phong trào cho toàn trường cùng nhau giữ gìn tài sản tốt. Cái bàn chắc hẳn thích thú phong trào nàylắm, mặt bàn cái nào cái nấy sạch sẽ, sáng bóng. Sau mỗi buổi học, em như nghe cái bàn thầm thì: “Cảm ơn các cô cậu học sinh, nhờ các cô cậu chăm sóc giữ gìn mà chúng tôi được sạch đẹp, bền lâu.”.

Lớp học với những kỉ niệm khắc ghi vào tim em niềm yêu mến thiết tha mái trường học, yêu bảng lớp, yêu chỗ ngồi thân quen và yêu cái bàn đơn sơ, giản dị đã giúp em có phương tiện học tập trong suốt những năm học vừa qua.

Tả cái bàn học của em ở trường – Bài số 3

Đối với mỗi bạn học sinh, ngoài chiếc bàn học ở nhà chúng ta còn một chiếc bàn học ở trên lớp, đó chính là chiếc bàn học đã gắn bó với chúng em khi chúng em còn ngồi học trên ghế nhà trường. Chiếc bàn học ở trên lớp của em còn gắn với em rất nhiều những kỷ niệm đẹp.

Khi mới vào năm học lớp 1, em đã rất thích thú khi mới bước vào lớp, đó là một căn phòng với rất nhiều những chiếc bàn giống hệt nhau được xếp rất ngay ngắn, thẳng hàng. Khi đó, cô giáo xếp chỗ cho em ngồi ở bàn thứ 2 từ trên xuống ở dãy giữa. Chiếc bàn học này khác hẳn với chiếc bàn học của em ở nhà, đó là một chiếc bàn dài cho hai người ngồi, và ghế được gắn liền với bàn. Bàn chỉ có một mặt phẳng dài khoảng 1,5 mét và rộng tầm khoảng 3 gang tay của em. Trên mặt bàn là một miếng gỗ phẳng và được quét một lớp sơn màu vàng trông rất đẹp. Ngay phía bên dưới chính là ngăn bàn, ngăn bàn được chia làm đôi để mỗi bạn có thể tự để đồ dùng học tập của mình vào trong. Để tránh các bạn bị lấy nhầm của nhau, ở giữa bàn có một miếng ngăn màu trắng trông rất đẹp.

Ở phía bên cạnh bàn là hai chiếc móc treo để chúng em có thể treo cặp sách mỗi khi đến lớp để tránh chúng em để đồ bừa bãi.  Một điều đặc biệt ở chiếc bàn học của chúng em là đây là một chiếc bàn học đa năng, chỉ cần lật ngửa mặt bàn ra là chiếc bàn sẽ biến thành một chiếc giường để chúng em có thể được ngủ trưa để chuẩn bị cho buổi chiều thật tỉnh táo

Em thích chiếc bàn học ở trường của em lắm, nó không chỉ là chiếc bàn học để em có thể viết những lời giải những từ ngữ thật nắn nót, thật cẩn thận. Em đã hứa với cô giáo và bố mẹ là sẽ học tập thật tốt trên chiếc bàn đó để trở thành một người con ngoan, trò giỏi, xứng đáng với công nuôi dạy của bố mẹ và thầy cô.

Tả cái bàn học của em ở trường – Bài số 4

Năm nay em học ở lớp mới, toàn bàn ghế mới. Cô giáo chủ nhiệm xếp em ngồi bàn đầu. Cùng ngồi bàn này có hai bạn nữa, tên là Sơn và Nhật.

Bàn học của em chưa sơn, chưa được đánh bóng. Bàn để mộc, màu vàng tươi. Em ngồi tì tay lên mặt bàn. Cái mặt bàn hơi nghiêng đã được bào nhẵn, riêng các cạnh và mặt dưới còn ram ráp. Ngăn bàn há miệng nuốt chiếc cặp phồng to của em. Có lúc em tưởng tượng thò tay vào ngăn bàn lôi được một con chim non. Em không biết các bác thợ mộc đã lấy gỗ gì đóng bàn, chỉ thấy bàn vững chắc. Mép sát ngoài cùng thẳng dài và phẳng. Cây viết đặt lên không bị lăn, đặt bình mực cũng không rớt. Em lấy viết bi định ghi tên vào cái góc bàn thì cô giáo nói:

– Các con phải giữ bàn cho mới nghe, không viết, khắc lên mặt bàn. Cũng không làm rớt, đổ mực hoặc ngồi lên mặt bàn. Nghe rõ chưa nào?

Thế là em dừng tay lại. Ở nhà, em cũng có bàn học riêng chỉ bằng cái bàn này. Bố em cũng dặn đừng làm hư bàn, dơ mặt bàn. Bàn học ở nhà em được bao nhựa mi ca bóng láng màu gụ rất đẹp. Bốn chân nó chỉ nhỏ yếu hơn bốn chân cái bàn em đang ngồi ở lớp. Cái bàn dài đè lên trên bốn chân vuông, to, thẳng đứng.

Cả ba chúng em tì tay lên bàn, bàn vẫn không lung lay. Cô giáo em cho biết để đóng được cái bàn phải mất nhiều công sức. Nào là trồng cây, hạ xuống, chở về. Nào là cưa, xẻ, đục, bào, đóng. Rồi chuyển đến trường. Em cùng bạn Sơn, bạn Nhật cố giữ bàn học của chúng em thật sạch thật bền.

Em mở sách để sát cái thước kẻ dài, rồi đặt thật ngay quyển tập dưới cuốn sách. Em nắn nót viết. Bàn ơi, đứng yên, nghe. Mình sẽ giữ bạn cẩn thận như cái bàn học ở nhà.