Khả năg chịu khát của lạc đà được thể hiện ở những đặc điểm nào? (sinh 7)
Mong ad duyệt ạ, vì mk chỉ bt mỗi web này thooi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ : "Nhất thì, nhì thục" là một trong những kinh nghiệm trong việc trồng lúa nói riêng và trồng trọt các loại cây khác nói chung.
Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ nó được rút gọn tối đa và chia làm 2 vế đối xứng. Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục. Thì: là thời vụ. Thục: là đất canh tác phù hợp với từng loại cây. Nội dung câu tục ngữ này khẳng định trong trồng trọt, quan trọng nhất là thời vụ (thời tiết), thứ hai là đất canh tác.
Kinh nghiệm này đã đi sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Nghề trồng lúa nhất thiết phải gieo cấy đúng thời vụ và sau mỗi vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau. Có như vậy thì công sức lao động vất vả của người nông dân mới được đền bù xứng đáng bằng những mùa lúa bội thu.
Qua các câu tục ngữ trên, ta có thể rút ra đặc điểm chung về mặt hình thức của chúng ta là ngắn gọn, thường dùng phép đối, có vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ. Có những câu không thể thu gọn được hơn nữa (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng). Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nhưng nội dung của nó cô đọng và hàm súc.
Các hình ảnh trong tục ngữ thường cụ thể và sinh động. Người xưa hay sử dụng cách nói thậm xưng để khẳng định nội dung cần thể hiện. Ví dụ: Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối; tấc đất; tấc vàng... Do vậy mà sức thuyết phục của tục ngữ cao hơn.
Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nông dân ta đã có khả năng trồng trọt và chăn nuôi giỏi. Dựa trên cơ sở thực tế, họ đã đưa ra những nhận xét chính xác về một số hiện tượng thiên nhiên có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất . Từ đó, chủ động trong sắp xếp công việc của mình. Những kinh nghiệm quý báu nêu trên có ý nghĩa thực tiễn lâu dài trong nghề nông. Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với những thành quả khoa học, kĩ thuật tiên tiến đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nông dân và góp phần đưa nước ta vào danh sách một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.
Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với cây trồng
Nhất thì : quan trọng nhất là thời gian, phải trồng cây đúng thời vụ thì cây mới có sản lượng cao
Nhì thục : Thục là đất, đất đai phải tốt, được chăm bón, tơi, ẩm
chúc bn hc tốt
Bài làm :
Ta đã nhiều lần từng nghe câu tục ngữ: “Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận chợ” là câu tục ngữ đức kết kinh nghiệm về cách chọn nơi ở và ta gặp lại cấu trúc quen thuộc này trong câu tục ngữ: “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” là kinh nghiệm của cha ông về cách chọn nghề.
Câu tục ngữ sử dụng từ Hán Việt để chỉ kinh nghiệm trong việc chọn công việc của ông cha ta.
Nhất canh trì ở đây có nghĩa nhất là nghề nuôi cá, “trì” ở đây có nghĩa là ao, muốn nói đến ao thả cá. Mảnh đất hình chữ S của chúng ta nằm hiền hòa cạnh biển Đông, có bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam, không chỉ là một vị trí chiến lượng quan trọng mà còn là là nơi có vị trí địa lí thuận lợi cho việc chăn nuôi thuỷ hải sản. Với một lượng thủy hải sản lớn, dồi dào trong vùng biển của ta, ngư dân ta có một kho báu để khai thác và phát triển. Cá là loài dễ được chú ý nhất vì dễ bắt, dễ nuôi, mau lớn lại có nhu cầu tiêu thụ cao. Vậy nên nghề được ưu tiên hàng đầu chính là nghề nuôi cá, không quá vất vả lại có thể có thu nhập cao.
Sau nghề nuôi cá là “Nhị canh viên” là đang nói tới nghề làm vườn. Sở dĩ nghề làm vườn được xếp thứ hai sau nghề nuôi cá bởi làm vườn cần quá trình dài và không hề nhanh thu hoạch như là nghề nuôi cá, nhu cầu thị trường cũng không quá cao bởi người dân có thể tự trồng lấy và cung cấp cho gia đình. Nhưng xét về khí hậu Việt Nam nhiệt đới thuận lợi cho sự phát triển của những loại cây ăn quả và hoa trái nên nghề làm vườn cũng được coi là một nghề dễ phát triển. Đó là lí do những nhà ở làng quê rộng rãi luôn để dư mảnh đất lớn sau nhà để làm vườn. Tuy nhiên ở mỗi vùng miền, mỗi thời điểm nên chọn cho mảnh vườn của mình loại cây trái thích hợp để sự lao đọng của bản thân có được kết quả xứng đáng.
Và nghề thứ ba được nhắc tới chính là nghề làm ruộng- nghề nghiệp không thể thiếu của một nước nông nghiệp lâu đời như nước ta. Nghề nuôi cá về nghề làm vườn được xếp ưu tiên hơn so với nghề làm ruộng là bởi những làm ruộng là nghề vất vả nhất, quanh năm chỉ có một mùa thu hoạch mà lại rất phụ thuộc vào thời tiết. Đối với một nước có nhiều bão lũ như nước ta thì trồng lúa quả không phải là một công việc dễ dàng. Vì vậy trong năm có thời gian nông nhàn, những người nông dân đều tranh thủ làm vườn hoặc lên thành phố kiếm thêm việc làm.
Đó là cách cha ông ta khuyên giải con cháu trong cách chọn nghề nhưng dù thế nào cũng không nên áp dụng quá cứng nhắc, máy móc mà cần kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh nơi mình đang sống để chọn cho bản thân lựa chọn đúng đắn nhất. Ví dụ như nếu đang sống ở mảnh đất màu mỡ phù hợp với việc trồng lúa thì không nên mạo hiểm làm vườn trên mảnh đất đó, không chỉ vụt mất cơ hội có những đợt thu hoạch lúa tốt mà còn có thể làm hỏng cả mảnh vườn.
Những kinh nghiệm mà cha ông đúc kết đã bao đời nay nhưng đến nay vẫn y nguyên giá trị, nuôi cá đến nay vẫn là một ngành nghề mang lại thu nhập cao cho người làm nghề. Còn đối với nghề làm vườn và nghề làm ruộng những năm gần đây, sản lượng hoa trái xuất khẩu sang nước ngoài và sản lượng lúa gạo trong nước tăng nhanh với số lượng lớn đã khiến ta ghi nhận sự đóng góp của hai ngành này trong sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Qua câu tục ngữ, bài học lớn nhất mà ta nhận được đó là cần biết, hiểu, nắm vững kiến thức về tự nhiên quê hương mình để khai thác hợp lí trong kinh tế, góp phần đưa đất nước ngày một đi lên.
Bài làm :
Câu tục ngữ sử dụng từ Hán Việt để chỉ kinh nghiệm trong việc chọn công việc của ông cha ta.
Nhất canh trì ở đây có nghĩa nhất là nghề nuôi cá, “trì” ở đây có nghĩa là ao, muốn nói đến ao thả cá. Mảnh đất hình chữ S của chúng ta nằm hiền hòa cạnh biển Đông, có bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam, không chỉ là một vị trí chiến lượng quan trọng mà còn là là nơi có vị trí địa lí thuận lợi cho việc chăn nuôi thuỷ hải sản. Với một lượng thủy hải sản lớn, dồi dào trong vùng biển của ta, ngư dân ta có một kho báu để khai thác và phát triển. Cá là loài dễ được chú ý nhất vì dễ bắt, dễ nuôi, mau lớn lại có nhu cầu tiêu thụ cao. Vậy nên nghề được ưu tiên hàng đầu chính là nghề nuôi cá, không quá vất vả lại có thể có thu nhập cao.
Sau nghề nuôi cá là “Nhị canh viên” là đang nói tới nghề làm vườn. Sở dĩ nghề làm vườn được xếp thứ hai sau nghề nuôi cá bởi làm vườn cần quá trình dài và không hề nhanh thu hoạch như là nghề nuôi cá, nhu cầu thị trường cũng không quá cao bởi người dân có thể tự trồng lấy và cung cấp cho gia đình. Nhưng xét về khí hậu Việt Nam nhiệt đới thuận lợi cho sự phát triển của những loại cây ăn quả và hoa trái nên nghề làm vườn cũng được coi là một nghề dễ phát triển. Đó là lí do những nhà ở làng quê rộng rãi luôn để dư mảnh đất lớn sau nhà để làm vườn. Tuy nhiên ở mỗi vùng miền, mỗi thời điểm nên chọn cho mảnh vườn của mình loại cây trái thích hợp để sự lao đọng của bản thân có được kết quả xứng đáng.
Và nghề thứ ba được nhắc tới chính là nghề làm ruộng- nghề nghiệp không thể thiếu của một nước nông nghiệp lâu đời như nước ta. Nghề nuôi cá về nghề làm vườn được xếp ưu tiên hơn so với nghề làm ruộng là bởi những làm ruộng là nghề vất vả nhất, quanh năm chỉ có một mùa thu hoạch mà lại rất phụ thuộc vào thời tiết. Đối với một nước có nhiều bão lũ như nước ta thì trồng lúa quả không phải là một công việc dễ dàng. Vì vậy trong năm có thời gian nông nhàn, những người nông dân đều tranh thủ làm vườn hoặc lên thành phố kiếm thêm việc làm.
Đó là cách cha ông ta khuyên giải con cháu trong cách chọn nghề nhưng dù thế nào cũng không nên áp dụng quá cứng nhắc, máy móc mà cần kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh nơi mình đang sống để chọn cho bản thân lựa chọn đúng đắn nhất. Ví dụ như nếu đang sống ở mảnh đất màu mỡ phù hợp với việc trồng lúa thì không nên mạo hiểm làm vườn trên mảnh đất đó, không chỉ vụt mất cơ hội có những đợt thu hoạch lúa tốt mà còn có thể làm hỏng cả mảnh vườn.
Những kinh nghiệm mà cha ông đúc kết đã bao đời nay nhưng đến nay vẫn y nguyên giá trị, nuôi cá đến nay vẫn là một ngành nghề mang lại thu nhập cao cho người làm nghề. Còn đối với nghề làm vườn và nghề làm ruộng những năm gần đây, sản lượng hoa trái xuất khẩu sang nước ngoài và sản lượng lúa gạo trong nước tăng nhanh với số lượng lớn đã khiến ta ghi nhận sự đóng góp của hai ngành này trong sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.
*BP nghệ thuật:
-Điệp ngữ "trông" đc lặp lại 6 lần
"non" 2 lần, "sông" 2 lần, "trăng" 2 lần, "mây" 2 lần, "người" 2 lần
-Liệt kê
non, sông, mây, trăng, người
*Tác dụng
-Điệp ngữ: Nhấn mạnh sự chờ mong, ngóng trông mòn mỏi
(Ở đây có thể hiểu là sự chờ mong của người phụ nữ trông chồng đi đánh giặc, hoặc đi làm ăn gia)
-Liệt kê: cho ta thấy người phụ nữa ấy ngóng trông ngày ngày, mong nhiều đến mức cảm giác như núi cao hơn, sông dài, mây thì càng kéo dài, trăng khuất bóng. Vậy mà càng mong ngóng càng xa cách càng nhớ nhung
VD: Có thể lấy thêm bài tương tự là bài "Sau phút chia ly"
--> Qua bài thơ ta thấy người phụ nữ xưa có 1 tấm lòng chung thủy son sắt, luôn hướng về người chồng nơi tiền tuyến xa xôi, luôn hướng trái tim về người chồng đi đánh trận
-> Nỗi khổ mòn mỏi
1.
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim” . Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ có công mài sắt, có ngày nên kim”
a. Nghĩa đen
- Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu
- Một hình ảnh ít ai tin được
b. Nghĩa bóng
- Lòng kiên trì của con người
- Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người
- Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách
- Không có kiên trì thì không làm được gì hết
2. Bàn luận vấn đề
- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta
- Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn
- Cần phê phán những người không có lòng kiên trì
3. Ý nghĩa câu tục ngữ
- Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì
- Có kiên trì thì việc gi cũng sẽ làm được
4. Chứng minh lòng kiên trì
- Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí sẽ thành công
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ
Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. nếu có lòng kiên trì và kiên định thì mọi việc của chúng ta sẽ có thành công. Bạn sẽ không bao giờ thất bại nếu có lòng kiên trì.
2.
I. Mở bài: giới thiệu về câu tục ngữ “ có chí thì nên”
Kho tàn ca dao tục ngữ của nước ta rất phong phú và đa dạng. những câu ca dao, tục ngữ của ông bà ta luôn mang một ý nghĩa hết sức chân thực và dễ hiểu. mỗi câu tục ngữ đều mang một lời khuyên, một sự nhắc nhở tốt. trong kho tàn ca dao tục ngữ có câu” có chí thì nên”, đây là một câu tục ngữ có ý chí khuyến khích. Câu tục ngữ như một lời khuyên cho những người nhục chí và khuyến khích những người có ý chí mạnh mẽ.
II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ có chí thì nên”
- “ chí”: chí ở đây có nghĩa là những hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại và khó khan trong cuộc sống.
- “ nên”: nên ở đây có nghĩa là sự thành công, đạt được mục đích trong công việc, một dự định nào đó.
=>Khẳng định vai trò mạnh mẽ, tầm quan trọng của ý chí. Có ý chí mới có thể làm nên thành công, đạt được mục đích trong công việc. có ý chí thì mọi trở ngại, khó khan đều có thể vượt qua.
2. Tại sao có ý chí lại có thành công?
- Vì ý chí tiếp cho ta sức mạnh, sự mạnh mẽ để ta quên đi mọi khó khăn, trắc trở
Ví dụ: e-di-son đã không nản lòng trước khi tạo ra bóng đèn
- Ý chí tiếp cho ta có thêm động lực, thúc đẩy tinh thần ta vươn tới thành công
3. Cách rèn luyện ý chí kiên trì cho bản than
- Đặt ra mục đích ban đầu cho mọi việc ta làm, việc đặt ra mục đích như vậy sẽ giúp ta một vạch ra đích đến thì con đường đi đến đích sẽ nhanh và dễ dàng hơn
- Sắp xếp công việc phù hợp với giờ giấc, tự nhắc nhở bản thân thực hiện nghiêm chỉnh các mục đích, tìm đọc thêm tư liệu để đọc, học mỗi khi rảnh.
- Hãy tự nhủ với bản thân "đứng lên" sau mỗi lần thất bại
4. Ý nghĩa của “ có chí thì nên”
- Đức tính kiên cường, vượt qua thử thách, khó khăn không thể thiếu của mỗi con người
- Giúp cho con người thành công mọi việc trong cuộc sống
- Tạo lập tính tự lập cho ta ngay từ lúc còn bé và rèn ta trở thành một người luôn biết cách để hoàn thành công việc
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ “ có chí thì nên”
I. Mở bài: giới thiệu về câu tục ngữ “ có chí thì nên”
Kho tàn ca dao tục ngữ của nước ta rất phong phú và đa dạng. những câu ca dao, tục ngữ của ông bà ta luôn mang một ý nghĩa hết sức chân thực và dễ hiểu. mỗi câu tục ngữ đều mang một lời khuyên, một sự nhắc nhở tốt. trong kho tàn ca dao tục ngữ có câu” có chí thì nên”, đây là một câu tục ngữ có ý chí khuyến khích. Câu tục ngữ như một lời khuyên cho những người nhục chí và khuyến khích những người có ý chí mạnh mẽ.
II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ có chí thì nên”
- “ chí”: chí ở đây có nghĩa là những hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại và khó khan trong cuộc sống.
- “ nên”: nên ở đây có nghĩa là sự thành công, đạt được mục đích trong công việc, một dự định nào đó.
=>Khẳng định vai trò mạnh mẽ, tầm quan trọng của ý chí. Có ý chí mới có thể làm nên thành công, đạt được mục đích trong công việc. có ý chí thì mọi trở ngại, khó khan đều có thể vượt qua.
2. Tại sao có ý chí lại có thành công?
- Vì ý chí tiếp cho ta sức mạnh, sự mạnh mẽ để ta quên đi mọi khó khăn, trắc trở
Ví dụ: e-di-son đã không nản lòng trước khi tạo ra bóng đèn
- Ý chí tiếp cho ta có thêm động lực, thúc đẩy tinh thần ta vươn tới thành công
3. Cách rèn luyện ý chí kiên trì cho bản than
- Đặt ra mục đích ban đầu cho mọi việc ta làm, việc đặt ra mục đích như vậy sẽ giúp ta một vạch ra đích đến thì con đường đi đến đích sẽ nhanh và dễ dàng hơn
- Sắp xếp công việc phù hợp với giờ giấc, tự nhắc nhở bản thân thực hiện nghiêm chỉnh các mục đích, tìm đọc thêm tư liệu để đọc, học mỗi khi rảnh.
- Hãy tự nhủ với bản thân "đứng lên" sau mỗi lần thất bại
4. Ý nghĩa của “ có chí thì nên”
- Đức tính kiên cường, vượt qua thử thách, khó khăn không thể thiếu của mỗi con người
- Giúp cho con người thành công mọi việc trong cuộc sống
- Tạo lập tính tự lập cho ta ngay từ lúc còn bé và rèn ta trở thành một người luôn biết cách để hoàn thành công việc
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ “ có chí thì nên”
tech12h.com ( mik nghĩ thế )
~ Hok tốt , nhớ tk mik nha ~
#BigHit
- Có bướu cổ chứa mỡ, trong mỡ chứa nước.
Trả lời :
Khả năng chịu khát của lạc đà được thể hiện ở những đặc điểm :
- Có bướu cổ chứa mỡ
- Trong mỡ có chứa nước.
~Study well~