K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021
Bài thơ trên là bài gì
15 tháng 5 2019

Phần dịch thơ : 

khi đi trẻ, lúc về già
giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
trẻ con nhìn lạ không chào,
hỏi rằng khách ở chốn nào tới đây

Từ trái nghĩa : trẻ >< Già 

                         Đi >< về 

15 tháng 5 2019

Cặp từ trái nghĩa :

+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : ngẩng >< cúi

+ Hồi hương ngẫu thư : già >< trẻ

– Thân bài: Giải thích vấn đề (luận điểm) đã giới thiệu ở phần Mở bài

+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm, ví dụ: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn nghĩa là gì? “nhân đạo” là gì? “khiêm tốn” là thế nào? “phán đoán” là gì? “thẩm mĩ” là gì?

+ Giải thích các ý nghĩa mở rộng của vấn đề, liên hệ với thực tế, với các dẫn chứng khác

+ Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề

Chú ý cân nhắc cách sắp xếp các ý giải thích để làm sáng rõ, nổi bật vấn đề

14 tháng 5 2019

thân bài i bài văn giải thích gồm:

1) giải thích nghĩa của vấn đề cần đc giải thích

2) Nêu ý nghĩa của vấn đề cần đc giải thích

3) bài học nhận thức và hành động

Trên lp cô mk dạy ở phần thân bài chỉ có 3 ý chính này thôi

26 tháng 5 2019
 

Rất nhiều bạn …muốn đến Tân Kỳ chơi
Mong được về thăm miền tây xứ Nghệ
Thì nhân đây cho tôi được phép kể
Về quê hương tôi huyện núi Tân Kỳ

 

Xã Nghĩa Hoàn vốn nổi tiếng ngói Cừa
Còn Nghĩa Đồng từ xưa miền đất học
Gỗ bạt ngàn khi bạn lên Tân Hợp
Mía trồng nhiều nơi đất xã Kỳ Tân

Làng thổ cẩm đã có ở Phú Sơn
Cam ngon hơn vùng nông trường An Ngãi
Xã Giai Xuân có cây đa vạn tuổi
Tiên Kỳ, Đồng Văn ngon lắm rượu cần

Tân Hương _Sơn đang chiết cây trồng rừng
Đất Nghĩa Hành vốn bạt ngàn đồng ruộng
Không ghé thăm Nghĩa Phúc bạn sẽ uổng
Miền quê đây có phong cảnh hữu tình

Xã Tân Long thật đẹp buổi bình minh
Bên núi bên sông trữ tình lãng mạn
Tân Xuân, Tân Phú đẹp lắm nhé bạn
Đất và người vốn hài hòa thân thương

Đến đất Lạt ghé thăm nhà máy đường
Nơi đây là trung tâm hành chính huyện 
Thị trấn mình đang trên đà phát triển
Đẹp lắm thôi xứ Lạt thật vuông tròn

Qua Cầu Rỏi được ngắm nhìn sông Con
Cùng lắng nghe những câu hò ví dặm
Khúc hát quê hương, tình sâu nghĩa nặng
Gịong ngọt ngào, rất sâu lắng,vui tươi

Có đi xa ở khắp mọi phương trời 
Vẫn nhớ quê mình rất nhiều gái đẹp
Đến Nghĩa Thái rồi Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp
Đã gặp rồi ấn tượng mãi không quên

Nhớ ghé thăm xã Nghĩa Dũng, Kỳ Sơn
Dọc sông Con nên phù sa bù đắp
Ngô, khoai, sắn đã trồng là ăn chắc
Được mùa to còn lạc, đậu, quýt, cam

Tân Kỳ tôi muốn mời bạn về thăm
Một miền quê hàng ngàn năm lịch sử
Có sự tích chim phụng hoàng lèn Rỏi
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay

Huyện Tân Kỳ đang phát triển từng ngày
Bao công trình đang mọc lên nhiều chỗ
Các đồng bào dân tộc kinh,thái, thổ
Luôn đoàn kết và gắn bó yêu thương

Đặc biệt Tân Kỳ có cột mốc số không
Là đường mòn vinh dự mang tên Bác
Đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Nam Bắc
Tự hào lắm thôi, đất mẹ Tân Kỳ
Thơ: Lương Xuân Thu

Lời bài hát: Nhớ Về Tân Kỳ

Lời đăng bởi: nguyenhainamthtk

Bài hát: Nhớ Về Tân Kỳ - Minh Tâm; Quế Thương 

Về Tân Kỳ quê em, về Tân Kỳ quê anh 
Qua dốc Truông Dong lên bến đò Sen 
Về đây quê của muôn quê 
Một Tân Kỳ nên thơ sông Con Lèn rỏi ngân vang 

Về Trà Lân hôm nay biết bao điều đổi thay. 
Đưa em về phố Cừa nhà cao tầng mái ngói xinh tươi 
Đưa anh về Đồng Văn cùng em ta dệt tình yêu 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 

Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 
Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 
Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 

Anh về bên em, em về bên anh 
Ta về bên nhau, yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương. 
Về Tân Kỳ quê em, về Tân Kỳ quê anh 
Qua dốc Truông Dong lên bến đò Sen 

Về đây quê của muôn quê 
Một Tân Kỳ nên thơ sông Con Lèn rỏi ngân vang 
Về Trà Lân hôm nay biết bao điều đổi thay. 
Đưa anh về phố Cừa nhà cao tầng mái ngói xinh tươi 

Đưa em về Đồng Văn cùng anh ta dệt tình yêu 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 
Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 
Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 

Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 
Em về bên anh, anh về bên em 
Ta về bên nhau yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương. 

Về Tân Kỳ quê em, về Tân Kỳ quê anh 
Qua dốc Truông Dong lên bến đò Sen 
Về đây quê của muôn quê 
Một Tân Kỳ nên thơ sông Con Lèn rỏi ngân vang 

Về Trà Lân hôm nay biết bao điều đổi thay. 
Đưa anh về phố Cừa nhà cao tầng mái ngói xinh tươi 
Đưa em về Đồng Văn cùng anh ta dệt tình yêu 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 

Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 
Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 
Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 

Em về bên anh, anh về bên em 
Ta về bên nhau yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương. 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 
Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 

Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 
Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 
Em về bên anh, anh về bên em 
Ta về bên nhau yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương.

 

-Lớp cá: cá chép , cá ngựa

-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo

-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang

-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt

-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò

14 tháng 5 2019

Bn tham khảo bài làm tại link này nè :

https://vndoc.com/viet-doan-van-khoang-8-cau-neu-suy-nghi-cua-em-ve-quan-phu-mau-trong-van-ban-song-chet-mac-bay/download

~ Hok tốt ~

Bài viết:

            Phạm Duy Tốn là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỷ XX. Trong số những tác phẩm ông để lại, Sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả, tác phẩm thể hiện rõ tinh thần nhân đạo thông qua việc lên án thái độ vô trách nhiệm, vô nhân tính không màng đến sự sống chết đối với người nông của giai cấp quan lại trong xã hội cũ. Đọc tác phẩm, người đọc thấy bất bình và căm ghét vô cùng nhân vật tên quan phủ – bậc quan “phụ mẫu” của dân.

            Tác phẩm lấy bối cảnh là mùa lũ về trên làng X. giữa đêm đen nông dân cực nhọc chống chọi với mưa lũ để cứu đê: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”. Tính mạng “con dân” cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre” “người nào người nấy lướt thướt như chuột lột”. Là quan huyện của dân, đáng ra, quan phải sát cánh bên dân cùng dân chống đỡ. Hay chí ít ra là phải họp bàn với các chức sắc để bàn cách đối phó. Nhưng không, khi tất cả dân đen đang hối hả lo cho khúc đê thì quan đang chễm chệ trong đình. “Cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trong mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng chẳng việc gì”, trong đình “đèn thắp sáng trưng”, “nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp”. Giữa cảnh vui vẻ, hoan lạc ấy, quan huyện trở thành trung tâm với phong thái đường bệ, kẻ cả: quan phụ mẫu “uy nghi chễm chệ ngồi” “Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác”. Quan như không hề hay biết đến tình trạng thảm thương của dân chúng. Sự vô trách nhiệm ấy khiến ngườỉ đọc bất bình và không hiểu tại sao lại có kệ vô tình đến vậy. Là một người thường vô tâm với cảnh hgộ bi đát của dân chúng đã không đành, huống chi, đây lại là bậc quan dân!

  Bản chất vô nhân đạo, lối sống “sống chết mặc bay” của tên quan huyện đã dần lộ rõ. Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm hai mươi lá bài đen đỏ. Không khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi “điếu mày”, tiếng “dạ”, tiếng “bốc”, “Bát sách! Ăn”, “Thất văn,., phỗng”… Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân tính. “Nước sông dầu nguy không bằng nước bài cao thấp”, hình ảnh so sánh thể hiện sự táng tận lương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai “đê vỡ rồi thời ông cách cổ chúng mày”. Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: “Thầy bốc quân gì thế?”. Ván bài “ù to”. Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy “nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết”…

 

            Đến đây, không còn là sự bất bình mà là nỗi căm ghét, oán hận đã trào dâng. Tên quan phụ mẫu quả là kẻ táng tận lương tâm, lòng lang dạ sói. Hắn dường như không còn chút tình người và tính người trong huyết quản.

            Xây dựng hình ảnh nhân vật tên quan phụ mẫu, Phạm Duy Tốn muốn tố cáo lực lượng sai nha, chức sắc phong kiến với bản chất ích kỉ, tàn nhẫn đã không có chút trách nhiệm đối với cuộc sống của nhân dân. Bỏ nhân dân trong cảnh “sống chết mặc bay” điêu linh, khốn khổ. Chính điều đó đã làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo cho bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.

 

Bài làm

Bớt bớt mấy cái game gủng này hộ cái, như nhau k hà, trông game này ngứa mắt vkl ra.

~ Nội quy ~

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

# K đăng câu hỏi linh tinh #

14 tháng 5 2019

Gỉa thuyết của tôi

-Nếu tôi phát hiện ra bạn lần 2 thì tôi sẽ báo cáo cho admin

MAGICPENCIL

ĐÂY LÀ NƠI ĐỂ ĐĂNG CÂU HỎI ĐÀNG HOÀNG NHÁ

14 tháng 5 2019

2 + 2 = 4

Học tốt!!!

14 tháng 5 2019

2 + 2 

= 4

~hok tut~

k mk nha

14 tháng 5 2019

cho hỏi vưn nghị luận cm là j.để mị giúp

là chứng minh đó

16 tháng 5 2019

PHÒNG GD - ĐT BÌNH MINH

TRƯỜNG THCS ĐÔNG BÌNH 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI II (2016 - 2017)

MÔN: GDCD 7

(Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian chép đề)

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn GDCD

I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 đ/câu)

Câu 1: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đánh đập, hành hạ trẻ em.        B. Không bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống.

C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.   D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.

Câu 2: Trong các di sản văn hóa sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Vịnh Hạ Long               B. Hồ Gươm      

C. Cồng chiêng Tây Nguyên      D. Phố cổ Hội An

Câu 3: Di sản văn hóa của nước ta được công nhận là di sản văn hóa thế giới:

A. Chùa Một Cột      B. Bến Nhà Rồng.     

C. Ca trù            D. Hoàng thành Thăng Long.

Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?

A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng.   B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.

C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.     D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.

Câu 5: Tác dụng quan trọng nhất của rừng là:

A. Ngăn lũ, chống xói mòn.                C. Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên.

B. Lấy gỗ làm nhà, đồ dựng trong sinh hoạt.   D. Phục vụ tham quan, du lịch.

Câu 6. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":

A. Việc làm đến đâu biết đến đó.         B. Thích thì làm dở thì bỏ.

C. Biết cân đối thời gian học và chơi.      D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.

Câu 7: Để thực hiện tốt "sống và làm việc có kế hoạch" học sinh phải:

A. Đó lập ra kế hoạch phải thực hiện.    B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

C. Chẳng cần kế hoạch.               D. Bố mẹ bảo thì mình làm.

Câu 8: "Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch" là thuộc nhóm quyền:

A. Quyền được bảo vệ.             B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền được giáo dục.            D. Quyền phát triển.

II/ Tự luận: (8.0 điểm).

Câu 1 (2.5 điểm): Thế nào là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên 2 di sản văn hoá vật thể, 2 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO Công nhận di sản văn hoá thế giới ?

Câu 2 (2,5 điểm): Hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể 4 việc làm mà gia đình đến cơ quan chính quyền cơ sở giải quyết?.

Câu 3 (3 điểm): Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.

Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em Tú không làm tròn bổn phận nào của trẻ em?