tìm xy trong 12x5y chia hết cho 2,5,9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-6-mon-toan-de-so-1-1/download
#Châu's ngốc
a) B thuộc tia Ax
C thuộc tia Ax
* Trên tia Ax có AB < AC ( 2cm < 8cm )
=> B nằm giữa 2 điểm A và C
Theo đề bài ta có : AB + BC = AC
2cm + BC = 8cm
BC = 8cm - 2cm
BC = 6cm
Vậy đoạn thẳng BC dài 6cm
b) M là trung điểm của đoạn thẳng BC thì :
+ M phải nằm giữa 2 điểm B và C
+ BM = CM = 1/2 BC = 1/2 x 6 = 3cm
Vậy độ dài đoạn thẳng Bm là 3cm
c) D thuộc tia Ay
B thuộc tia Ax
mà Ay và Ax là hai tia đối nhau
=> A là điểm nằm giữa hai điểm D và B
Ta thấy DA = AB = 2cm = 1/2 BD
=> A là trung điểm của đoạn thẳng BD
mik nha bạn
Đề sai ! Sửa \(\frac{1}{2}\)thành \(\frac{3}{2}\)
Bài giải
\(A=\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+\left(\frac{3}{2}\right)^4+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2018}\)
\(A=\frac{3}{2}+\frac{3^2}{2^2}+\frac{3^3}{2^3}+...+\frac{3^{2018}}{2^{2018}}\)
\(\frac{2}{3}A=1+\frac{3}{2}+\frac{3^2}{2^2}+...+\frac{3^{2017}}{2^{2017}}\)
\(A-\frac{2}{3}A=\frac{3^{2018}}{2^{2018}}-1\)
\(\frac{1}{3}A=\frac{3^{2018}}{2^{2018}}-1\)
\(A=\left(\frac{3^{2018}}{2^{2018}}-1\right)\cdot3=\frac{3^{2019}}{2^{2018}}-3\)
\(B=\left(\frac{3}{2}\right)^{2019}\text{ : }2=\frac{3^{2019}}{2^{2019}}\cdot\frac{1}{2}=\frac{3^{2019}}{2^{2020}}\)
\(B-A=\frac{3^{2019}}{2^{2020}}-\frac{3^{2019}}{2^{2018}}+3=3^{2019}\left(\frac{1}{2^{2018}}\cdot\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^{2018}}\right)+3=3^{2019}\left[\frac{1}{2^{2018}}\left(\frac{1}{2^4}-1\right)\right]+1\)
\(=3^{2019}\cdot\frac{1}{2^{2018}}\cdot\frac{-15}{16}+3\)
Điểm ở ''Điểm hỏi đáp: 621'' hoặc ''Tổng: 621''
<Mik thấy bạn dăng câu này nhiều quá>
#Học tốt!!!
~NTTH~
Điểm hỏi đáp: 621
Ngày | 19 - 12 | 20 - 12 | 21 - 12 | 22 - 12 | 23 - 12 | 24 - 12 | 25 - 12 |
Điểm | 13 | 15 | 4 | 6 | 5 | 23 | 3 |
Tổng: 621 | Điểm tuần: 69
\(\left(2x+1\right)\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\\y+2\end{cases}}\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
mà \(2x+1\) là số lẻ \(\Rightarrow\) \(\left(2x+1\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng:
\(2x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(y+2\) | \(14\) | \(-14\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(0\) | \(-1\) | \(3\) | \(-4\) |
\(y\) | \(1\) | \(-3\) | \(5\) | \(-9\) |
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;1\right),\left(-1;-3\right),\left(3;5\right);\left(-4;-9\right)\)
Để 12x5y \(⋮\) 2 và 5
\(\Rightarrow\)y=0
Thay y=0
\(\Rightarrow\)Ta được 12x50
Để 12x50 \(⋮\) 9
\(\Rightarrow\)1+2+x+5+0 \(⋮\) 9
\(\Rightarrow\)8+x \(⋮\) 9
\(\Rightarrow\)x=1
Vậy x=0 và y=1