cho A=2x(x+2)-(x+1)2+4
chứng minh A luôn có giá trị dương với mọi giá trị x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì m, n, p là độ dài 3 cạnh tam giác vuông (p là cạnh huyền) nên
p2 = m2 + n2
Ta có: a2 - b2 - c2 = (4m + 8n + 9p)2 - (m + 4n + 4p)2 - (4m + 7n + 8p)2
= - n2 + p2 - m2 = 0
=> a2 = b2 + c2
Vậy a, b, c cũng là độ dài ba cạnh tam giác vuông. Và cạnh huyền là a
M= \(x^2-4xy+\left(2y\right)^2\)
\(=\left(x-2y\right)^2\)(1)
Thay x=18, y=4 vào (1) ta được:
\(M=\left(18-2.4\right)^2\)
\(=\left(10\right)^2=100\)
Có \(8x-2x^2+5=2\left(4x-x^2+\frac{5}{2}\right)=-2\left(x^2-4x-\frac{5}{2}\right)=-2\left(x^2-4x+4-\frac{13}{2}\right)=-2\left(x-2\right)^2-13=-13-2\left(x-2\right)^2\)
Vì ..................... nên .......... < hoặc = -13
Dấu = xảy ra <=> x=2
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
Cm: Ta có: MN = NP (gt)
=> t/giác MNP cân tại N
=> \(\widehat{M_1}=\widehat{P_1}\) mà \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)
=> \(\widehat{P_1}=\widehat{M_2}\)
Mà \(\widehat{P_1}\) và \(\widehat{M_2}\) ở vị trí so le trong
=> QM // PN => MNPQ là hình thang
\(\frac{a+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{a-b+2b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{2b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{2b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\sqrt{a}-\sqrt{b}+\frac{2b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
2x(x + 2) - (x + 1)2 + 4
= 2x2 + 4x - x2 - 2x - 1 + 4
= x2+ 2x + 3 = (x2 + 2x + 1) + 2 = (x + 1)2 + 2 > 0