K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2015

bai nay mik cug chiu

 

22 tháng 4 2015

c) Tam giác MIB vuông cân tại M nên góc MIB = 450 => góc AIB = 1350, mà AB cố định => I nằm trên cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn AB( tính cả 2 đầu A và B)

21 tháng 4 2015

1.delta = (-m)2    -  4 ( 2m - 3 ).1  =m2  - 8m  + 12 Để phương trình có nghiệm thì delta >= 0 

giải bất phương trình:  m2 - 8 m + 12 >=0  <=> (m-6) (m-2) >=0 => m> 6 hoặc m<2

3. delta >=0 thì phương rình có 2 nghiệm x 1,  x2 

 theo viet x1 + x2 = m
              x1 . x2 = 2m-3

ta có   x1+ x22 = (x1 + x2) 2 - 2 x1. x2 = m2 - 2.(2m-3) = m2  -4m + 6

2.  m=0 thì phải ???

 mk viết thôi, chưa có suy nghĩ và khảo kĩ.. sai mong thông cảm

 

22 tháng 4 2015

câu d) dài quá qly ơi

góc B = 300 mà tam giác OBE cân tại O => góc BOE = 1200

S cần tìm = S quạt BOE - SBOE

kẻ OM vuông góc BE => OM = OB.sinB ; BE = BH.cosB

22 tháng 4 2015

a)

b) Vì AEHF là hcn => KE = KH  (do K là giao của hai đường chéo hcn)

=> tam giác OEK = OHK (Vì: OE = OH ; OK chung; KE = KH) => góc OEK = góc OHK = 90o

=> tam giác OEK vuông tại E và tam giác OHK vuông tại H

=> O;E; K cùng thuộc đường tròn đường kính OK

O; H; K cùng thuộc đường tròn đường kính OK

=> O; E; K; H cùng thuộc đường tròn đường kính OK => tứ giác OEKH nội tiếp

c) Do tam giác AHC vuông tại H => góc ACH + HAC = 90o

Mà góc EAH + HAC = EAC = 90o

=> góc ACH = góc EAH 

Lại có tam giác KEA cân tại K (vì KE = KA) => góc KEA = góc EAH

=> góc ACH = góc KEA 

Mà góc KEA + KEB = 180o (2 góc kề bù) nên góc ACH + góc KEB = 180o

Mà hai góc này là góc đối diện của tứ giác BEFC do đó tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp.

d) Vì góc EBH là góc nội tiếp chắn bởi cung EH => góc EBH = 1/2. góc EOH => góc EOH = 2.30 = 60o

mặt khác tam giác OEH cân tại O => tam giác OEH đều => OE = EH = OH = BH /2 = 2 cm

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông BEH => BE2 = BH2 - EH2 = 16 - 4 = 12 => BE = \(2\sqrt{3}\)

Kí hiệu : Diện tích cần tính là S;

            Diện tích tạo bởi cung HE và dây HE là P => P = 1/3. S nửa đuơng tròn (do góc EOH = 60 độ)

=> S = S nửa đường tròn - SBEH - P  

 S nửa đường tròn  = \(\frac{1}{2}.2.2.3,14=6,28\)

 SBEH = \(\frac{1}{2}.BE.EH=\frac{1}{2}.2\sqrt{3}.2=2\sqrt{3}\)

P = \(\frac{1}{3}.6,28=\frac{157}{75}\)

=> S = ..........

3 tháng 1 2019

hello ban

17 tháng 5 2020

Trả lời :

Bn Do Phuong Mai đừng bình luận linh tinh nhé !

- Hok tốt !

^_^

14 tháng 9 2017

<=>x^2+y^2-x-y-xy=0 
<=>2x^2+2y^2-2x-2y-2xy=0 
<=>(x-y)^2+(x-1)^2+(y-1)^2=2 
mà 2=0+1+1=1+0+1=1+1+0 
(phần này tách số 2 ra thành tổng 3 số chính phương) 
Xét trường hợp 1: 
(x-y)^2=0 
(x-1)^2=1 
(y-1)^2=1 
Giải ra ta được x=2, y=2 
Tương tự xét các trường hợp còn lại. 
Kết quả: 5 nghiệm: (2;2) ; (1;0) ; (1;2) ; (0;1) ; (2;1) 
Thân^^

14 tháng 9 2017

x2 - xy + y2 = x - y

<=> x2 - xy + y2 - x + y = 0

<=> x ( x - y) + y2 - ( x - y) = 0

<=> (x-1)(x-y)y2 =0