Vào thời vua Gia Long,tình hình kinh tế nước ta có gì thay đổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ[1][2][3], là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)[1]. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới.
Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia[4]. Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh và các cơ quan chuyên môn tiến hành nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học cho Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ để đệ trình UNESCO đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể[
Đề tài tranh dân gian rất phong phú, thường vẽ về những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường ngày của nhân dân
(ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân 1788), tại vùng đất Phú Xuân - Huế, vị anh hùng áo vải cờ đào Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã chọn và cho san bằng ngọn núi Bân (phía tây nam TP Huế) để lập đàn tế trời đất quy tụ lòng dân, chính thức lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu Quang Trung.
* nông nghiệp:
- chú trọng khai hoang
- lập dân, lập ấp, lập đồn điền
- đặt lại chế độ quân điền nhưng ko có tác dụng
- ko quan tâm đến tu sửa đê điều
=> nông nghiệp ngày càng sa sút, ko phát triển
* thủ công nghiệp:
- lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu
- nghành khai thác mỏ được mở rộng nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường
- các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng bị phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm cao
* thương nghiệp:
- buôn bán phát triển và có nhiều thuận lợi
- mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực
- hạn chế buôn bán với các nước phương tây
cô mik bảo thế :)