Hỗn hợp A gồm khí cacbonic và khí sunfurơ có tỉ lệ số phân tử bằng 3 : 5. Tỉ khối của A đối với He bằng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
PTHH : 2R + nCl2 --> 2RCln (n là hoá trị của R)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCl2 = 53,4 - 10,8 = 42,6 (g)
=> nCl2 = 42,6 : 71 = 0,6 (mol)
Áp dụng công thức: n = \({P . V \over R . T}\)
=>VCl2 (20o , 0,75 atm) = 19,2208 (l)
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
1. Ta có
MN2 = 14 . 2 = 28
MO2 = 16 . 2 = 32
MCl2 = 35,5 . 2 = 71
MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44
MH2S = 1 . 2 + 32 = 34
MNH3 = 14 + 1 . 3 = 17
MCH4 = 12 + 1 . 4 = 16
MNO2 = 14 + 16 . 2 = 46
Ta có MH2 = 2
- Tỉ khối của N2 so với H2 là
\(\dfrac{28}{2}\) = 14
- Tỉ khối của O2 so với H2 là
\(\dfrac{32}{2}\) = 16
- Tỉ khối của Cl2 so với H2 là
\(\dfrac{71}{2}\) = 35,5
- Tỉ khối của CO2 so với H2 là
\(\dfrac{44}{2}\) = 22
- Tỉ khối của H2S so với H2 là
\(\dfrac{34}{2}\) = 17
- Tỉ khối của NH3 so với H2 là
\(\dfrac{17}{2}\) = 8,5
- Tỉ khối của CH4 so với H2 là
\(\dfrac{16}{2}\) = 8
- Tỉ khối của NO2 so với H2 là
\(\dfrac{46}{2}\) = 23
Ta có Mkhông khí = 29
- Tỉ khối của N2 so với không khí là
\(\dfrac{28}{29}\)
- Tỉ khối của O2 so với không khí là
\(\dfrac{32}{29}\)
- Tỉ khối của Cl2 so với không khí là
\(\dfrac{71}{29}\)
- Tỉ khối của CO2 so với không khí là
\(\dfrac{44}{29}\)
- Tỉ khối của H2S so với không khí là
\(\dfrac{34}{29}\)
- Tỉ khối của NH3 so với không khí là
\(\dfrac{17}{29}\)
- Tỉ khối của CH4 so với không khí là
\(\dfrac{16}{29}\)
- Tỉ khối của NO2 so với không khí là
\(\dfrac{46}{29}\)
khối lượng molcuar khí A là: 16.2=32g. Vậy chọn d)32g bạn nhé!
Khối lượng mol của khí A là : 2 \(\times\)16 = 32g
Chọn đáp án D
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Có:
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{56}=\frac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
Giả sử Fe dư
Số mol Fe phản ứng \(n_{Fep/u}=n_{O_2}.\frac{3}{2}=0,1.\frac{3}{2}=0,15mol\)
Vì \(n_{Fep/u}>n_{Fe}\)
\(\rightarrow O_2\) dư, Fe hết
Số mol \(O_2\) phản ứng \(n_{O_{2p}/u}=n_{Fe}.\frac{2}{3}=0,1.\frac{2}{3}=\frac{1}{15}mol\)
Số mol \(O_2\) dư là: \(n_{O_2\text{dư}}=0,1-\frac{1}{15}=\frac{1}{30}mol\)
Khối lượng \(O_2\) dư là: \(m_{O_2\text{dư}}=32.1.30=\frac{16}{15}g\)
Thể tích \(O_2\) dư là: \(V_{du}=\frac{1}{30}.22,4\approx0,75l\)
Theo PTHH \(n_{Fe_3O_4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{0,1}{3}=\frac{1}{30}mol\)
\(\rightarrow n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{30}.232\approx7,73g\)
a. PTHH: \(3Fe+2SO_2\rightarrow^{t^o}Fe_3O_4\)
b. \(nFe=\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(nO_2=\frac{V}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,2mol\)
\(\rightarrow mO_2\) dư \(=n.M=0,33,32=1,056g\)
c. Theo phương trình, có:
\(nFe_3O_4=nFe=\frac{0,1.1}{3}\approx0,033mol\)
\(\rightarrow mFe_3O_4=n.M=0,033.232=7,656g\)
Tỉ lệ số phân tử tương ứng với tỉ lệ số mol
Giả sử A gồm ba mol \(CO_2\) và năm mol \(SO_2\)
\(\rightarrow n_A=n_{CO_2}+n_{SO_2}=3+5=8mol\)
\(m_A=m_{CO_2}+m_{SO_2}=3.44+5.64=452mol\)
\(\rightarrow\overline{M_A}=\frac{m_A}{n_A}=\frac{452}{8}=56,5\)
\(\rightarrow d_{A/Hc}=\frac{M_A}{M_{Hc}}=\frac{56,5}{4}=14,125\)