nhiệt lượng mà vật nhận được hay toả ra phụ thuộc vào các đại lượng nào ? nêu công thức tính niệt lượng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 200g = 0,2kg và \(Q=mc\Delta t\)
Gọi m là khối lượng nước cần tìm
Áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng, ta có: Qtỏa = Qthu
Mà nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 (J/kg.K) và 4200 (J/kg.K)
Khi đó, ta có: \(0,2\cdot880.\left(100-27\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)
\(\Rightarrow m\approx2,29\left(kg\right)\)
a) Nước sôi tỏa nhiệt để giảm từ 1000C->400C:
Qtỏa=m1.c.\($\Delta $\)t0=4*4200*(100-40)=1008000 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào
=> Qthu=1008000 (J)
b) Nước ở nhiệt độ 200C thu nhiệt để tăng từ 200C->400C:
Qthu=m2.c.\($\Delta $\)t0=1008000 (J)
<=> m2.4200.(40-20)=1008000
<=> m2=12 (kg)
Đáp số ..............
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Đổi ra KG: 1,5 tạ= 150 Kg; 4 phút 30 giây = 270 giây
Công cần thiết để đưa vật nặng lêm cao 10m là:
A=P.h= m.g.h= 150x10x10=15000J
Công suất của động oc7:
P=A/t= 15000/270=55,55 W
Vì Mùa đông, nhiệt độ trên mặt đất giảm xuống rất thấp, còn nước ao vẫn không có sự thay đổi lớn về nhiệt độ, nên lúc này nhiệt độ của nó vẫn cao hơn nhiệt độ của không khí. Vì vậy mà khi chạm vào nước thì có cảm giác nước rất ấm.
nhiệt lượng mà vật nhận được hay toả ra phụ thuộc vào các đại lượng sau :
- khối lượng
- Độ tăng nhiệt độ của vật
Nhiệt dung riêng của chất làm nên vật