K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3

Đáp án A

HT

K cho mk nha

TL

Câu 3

Đáp án là A

Hok tốt nghen

t i k cho mik nha

28 tháng 10 2021

Thói quen trì hoãn có phải là lười biếng

Để biết hậu quả và cách khắc phục thói quen trì hoãn với trẻ, trước tiên, chúng ta cần hiểu chính xác bệnh tình mà con đang mắc phải. Vấn đề được đặt ra nhiều nhất trong trường hợp này, trì hoãn có phải lười biếng không?

Có lẽ phần lớn chúng ta đều tin rằng, thói quen trì hoãn chính là lười biếng. Thế nhưng, thật bất ngờ, chúng ta đã nhầm.

So với lười biếng, trì hoãn có nghĩa tích cực hơn. Bởi trẻ có thói quen trì hoãn vẫn làm và không hề bỏ quan nhiệm vụ của mình. Nó chỉ là hoàn thành chậm và mất nhiều thì giờ thôi.

Ví dụ như ta giao việc lau nhà cho con. Lẽ ra việc này chỉ mất 15 phút, nhưng do có thói quen trì hoãn, nó không làm ngay mà đi làm các việc khác như: xem phim, chơi game, ngủ,… và đợi đến lúc bạn gần về mới lau. Tính thời gian, công việc lau nhà của trẻ do trì hoãn đã mất thời gian hàng giờ đồng hồ.

Còn lười biếng là sự thờ ơ và không có hành động gì của trẻ. Tiếp ví dụ lau nhà, trẻ lười biếng sẽ chẳng có một hành động lau nhà nào cả. Ngay cả khi bạn đã về nhà.

Thói quen trì hoãn bắt đầu từ đâu

Thói quen trì hoãn bắt đầu từ đâu

Như vậy, trì hoàn không phải là lười biếng và trẻ cũng chẳng bỏ công việc không hoàn thành. Nhưng tại sao trẻ lại có thói quen trì hoãn này? Hãy cùng Teky đi tìm hiểu cho rõ mọi ngành sự việc nhé.

Nỗi sợ không biết cách làm

Nhìn vào tận cùng thói quen trì hoãn của một đứa trẻ, ẩn sau những lớp áo lì lợm và ngang bướng bên ngoài, bạn sẽ thấy một tâm hồn thật đáng thương và tội nghiệp. Khi nó bị nỗi ám không biết làm đè nặng đến nỗi phải lảng tránh và chưa dám thực hiện ngay.

Có phải đôi lúc, chính phụ huynh đã từng trong tình cảnh như vậy.

Nếu tình trạng này lặp lại nhiều lần sẽ hình thành tâm lý ngại việc và thói quen trì hoãn ở trẻ.

Nỗi sợ thất bại

Đôi khi, nếu trẻ quá cầu toàn và luôn muốn mọi việc mình làm phải thật hoàn hảo. Trẻ rất dễ nảy sinh tâm lý sợ hãi trước những việc mà chúng không chắc chắn sẽ làm được. Một điều trái ngược rằng, tâm lý sợ hãi này sẽ không giúp trẻ nỗ lực để làm bằng được nó. Nỗi sợ thất bại này sẽ gặm nhấm dần tâm hồn yếu đuối của trẻ và khiến chúng cố lẩn tránh việc đó lâu nhất có thể.

Cũng giống như nỗi sợ không biết làm, nỗi sợ thất bại lặp lại nhiều lần cũng sẽ hình thành tâm lý ngại việc và thói quen trì hoãn ở trẻ.

Khả năng quản lý thời gian

Thời gian một ngày chỉ có 24 tiếng và không thể nảy sinh ra được. Trong quỹ thời gian hạn chế này, trẻ đã mất hơn 2/3 quy thời gian để làm các công việc cố hữu trong ngày rồi

  • Ngủ: 8 tiếng
  • Học ở trường: 10 tiếng
  • Ôn bài ở nhà: 2 tiếng
  • Làm việc nhà: 30 phút
  • Ăn và nghỉ ngơi: 30 phút

Nếu có những công việc bất ngờ nảy sinh, như: trẻ có buổi đi chơi, đi ăn sinh nhật bạn,… Điều đó dễ khiến trẻ bị cuống và mất bình tĩnh, do sợ không hoàn thành kịp các công việc. Điều này làm nảy sinh tâm lý mệt mỏi, áp lực và khiến trẻ có thiên hướng trì hoãn công việc như trường hợp sợ thất bại và không biết làm.

  • Có thể bạn quan tâm: Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả- Chìa khóa để thành công

Tâm lý ỉ lại

Đối với những đứa trẻ thông minh, chúng có khả năng biết rằng, nếu trì hoàn sẽ có người khác làm hộ. Điều này chắc chắn sẽ khiến trẻ hình thành thói quen trì hoãn phải không.

Đặc biệt, tư duy giáo dục của người Việt đã luôn nhồi nhét lối suy nghĩ này cho trẻ. Ta có thể dễ dàng kể ra như:

  • Ở nhà ỉ lại công việc nhà, ba mẹ sẽ làm hộ
  • Không làm bài tập ở trường, thầy cô sẽ giải giúp
  • Có việc gì không làm được, nhờ người lớn làm hộ
  • Vấp ngã không tự đứng dậy, đợi người đến đỡ

Tâm lý ỉ lại cực kỳ tai hại, vì nó dễ khiến trẻ trở thành người vô trách nhiệm và lười biếng sau này.

Bị xao nhãng công việc

Đây có lẽ là nguyên nhân rất dễ dàng và các phụ huynh có thể quan sát trực tiếp. Cuộc sống có rất nhiều thú vui thu hút trẻ như: game, tivi, điện thoại,… Khi trẻ dành quá nhiều thời gian cho những thú vui giải trí này, điều tất yếu là thời gian cho các công việc khác sẽ bị trì hoãn rồi phải không.

Trẻ sẽ hình thành thói quen trì hoãn khi nó đã làm việc này quá nhiều và dễ dàng thỏa hiệu với bản thân rằng: Cứ kệ đó đi để mẹ gần về rồi làm. Giờ đi chơi game đã.

Tác hại của thói quen trì hoãn

Tác hại của thói quen trì hoãn

Hậu quả của thói quen trì hoãn có lẽ là điều chúng ta chẳng phải phân tích quá nhiều. Điểm sơ qua, Teky có thể kể cho phụ nghe hàng tá tác hại của thói quen này với trẻ.

  • Ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và kết quả học tập của trẻ.
  • Dễ khiến trẻ bỏ lỡ những cơ hội và điều kiện tốt để phát triển bản thân
  • Hình thành các thói quen xấu: trì trệ, thiếu trách nhiệm và kỷ luật
  • Ảnh hưởng đến nỗ lực và phát huy thế mạnh của bản thân

7 cách loại bỏ thói quen trì hoãn ở trẻ

Cách loại bỏ thói quen trì hoãn ở trẻ hiệu quả

Chẳng có bậc phụ huynh nào mong muốn con mình có thói quen trì hoãn phải không nào. Nhưng nếu trẻ đã có biểu hiện xấu này, cách khắc phục thói quen trì hoãn sẽ như thế nào?

Phụ huynh có thể cân nhắc sử dụng 7 cách dưới đây của Teky nhé.

1. Hướng dẫn thực hiện công việc rõ ràng

Không biết cách làm là một trong những nguyên nhân đầu tiên khiến trẻ trì hoãn công việc. Để bé không trì hoãn công việc, phụ huynh cần hướng dẫn con biết rõ cách thực hiện công việc trước khi giao cho trẻ.

Điều này nhằm giúp trẻ không còn ngại làm và trì hoãn công việc nữa.

2. Chấp nhận bản thân

Cách này nhằm giúp những trẻ có tâm lý sợ thất bại mà trì hoãn trong công việc. Nếu thấy con có biểu hiện trì hoãn công việc vì sợ thất bại, thường là trong học tập, phụ huynh hãy chủ động đến tâm sự và chia sẻ nhằm giảm nhẹ tâm lý cho con.

Cha mẹ hãy dạy con cách biết chấp nhận bản thân mình, ngay cả những điều mình chưa thể làm tốt ở hiện tại.

Động viên con hiểu rằng, chỉ cần con làm nghĩa là đang tăng dần cơ hội thành công. Còn nếu mãi trì hoãn không làm, con mãi là kẻ thất bại.

3. Dạy trẻ tự quản lý thời gian

Để loại bỏ thói quen trì hoãn do tâm lý ức chế với quỹ thời gian eo hẹp mà có quá nhiều việc phải làm ở trẻ, phụ huynh cần chủ động nói với con hiểu rằng: Thời gian trong ngày của ai cũng đều rất hữu hạn, trong khi có quá nhiều việc việc cần làm. Để hoàn thành ổn thỏa hết tất cả các công việc, con cần có kế hoạch phân bố thời gian cho từng công việc phù hợp. Nếu tối nay con muốn đi ăn sinh nhật bạn, hãy san sẻ bớt thời gian nghỉ ngơi để hoàn thành bài tập về nhà đột xuất và làm công việc nhà nhanh hơn.

Khi cha mẹ nhẹ nhàng bảo với con như vậy, trẻ sẽ hiểu và bằng lòng thực hiện theo.

4. Ngăn chặn tâm lý ỉ lại

Tâm lý ỉ lại là lối suy nghĩ cực kỳ nguy hại cho trẻ. Ngay lập tức, phụ huynh hãy loại bỏ ngay tâm lý này ra khỏi tư duy của trẻ.

Do lỗi suy nghĩ này ở trẻ bắt đầu từ những hành động của người lớn nên phụ huynh và mọi người xung quanh hãy thay đổi cách cư xử và giáo dục trẻ một chút. Hạn chế việc giúp đỡ trẻ quá nhiều, mà thay vào đó để trẻ tự làm, như:

  • Không làm hộ phần việc của con
  • Người lớn không tùy tiện giúp những gì trẻ có thể tự làm được
  • Thầy cô không dễ dàng giúp học sinh chữa bài khi chúng chưa chịu tư duy
  • Trẻ vấp ngã, không dễ dàng đỡ mà để nó tự đứng dậy

Khi phụ huynh để con tự làm mọi việc việc, không chỉ ngăn cản thói quen trì hoãn và tâm lý ỉ lại. Điều này còn giúp trẻ mạnh mẽ và tự lập hơn.

5. Loại bỏ thói quen xao nhãng

Loại bỏ thói quen xao nhãng

Xao nhãng công việc khiến trẻ làm mọi việc mất nhiều thời gian và kết quả không cao. Bởi khi đang làm việc này nhưng trẻ lại bị phân tâm bởi những thú vui khác. Trong một xã hội hiện đại có quá nhiều thú vui cám dỗ, dạy trẻ loại bỏ tính xao nhãng để khắc phục thói quen trì hoãn nghĩa là bạn đang dạy trẻ về sự từ bỏ.

Bạn dạy trẻ từ bỏ đam mê game, xem tivi, nghiện smartphone,…

Điều này sẽ không hề dễ dàng cho các bậc phụ huynh đâu. Nhưng bạn đừng sớm nản lòng nhé.

6. Lên kế hoạch thực hiện công việc

Bạn đang nghĩ, giao việc cho con. Nhưng khi mình đi vắng, trẻ ở nhà có làm việc luôn không hay sẽ trì hoãn công việc.

Nếu nghĩ như vậy, một bảng kế hoạch thực hiện công việc cụ thể cho con sẽ rất hữu ích cho bạn đấy.

Với bảng phân công công việc, bạn có thể yêu cầu mốc thời gian trẻ phải hoàn thành với từng công việc cụ thể và quan lý nó một cách dễ dàng.

Điều này còn giúp trẻ hình thành thói quen làm việc đúng deadline sau này.

  • Có thể bạn quan tâm: #Lập bảng phân công công việc phù hợp từng độ tuổi trẻ

7. Chỉ ra tác hại của thói quen trì hoãn

Đây có lẽ là cách mà phụ huynh thường làm với con nhất. Nói với trẻ những tác hại của thói quen trì hoãn. Thực hiện cách này yêu cầu phụ huynh phải duy trì mối quan hệ tốt và có một cách nói thuyết phục với trẻ.

Tuy nhiên, dù thế nào thì khi phụ huynh chỉ cho trẻ thấy tác hại của thói quen trì hoãn cũng đều mang lại kết quả nhất định. Dần dần khi thực sự hiểu, trẻ sẽ thay đổi và có cách khắc phục thói quen trì hoãn của bản thân.

TEKY – Khắc phục thói quen trì hoãn ở trẻ

TEKY – Học việc công nghệ cho trẻ số 1 Việt Nam

Phụ huynh có biết học công nghệ cũng là một trong những cách khắc phục thói quen trì hoãn ở trẻ hiệu quả không. Bởi học công nghệ không chỉ rèn luyện tư duy logic và tập trung. Nó còn yêu cầu tính tự giác và chuẩn chỉ về thời gian trong giải quyết vấn đề của trẻ đấy. Đây chẳng phải những cách loại bỏ thói quen trì hoãn ở trẻ mà chúng ta vừa tìm hiểu đó sao.

Học công nghệ đang là lĩnh vực “hot” nhất hiện nay. Bởi cơ hội có việc làm tốt và thu nhập cao sau này cho trẻ.

Nếu phụ huynh muốn cho con theo học công nghệ. Teky tự tin là sự lựa chọn hoàn hảo nhất của bạn. Tại sao?

Teky là học viên công nghệ cho trẻ số 1 Việt Nam, do ông Nguyễn Hòa Bình (tức Shark Bình) đầu tư. Ông là một trong những nhà đầu tư công nghệ lớn và thành công nhất Việt Nam.

Teky có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại, môi trường giáo dục STEAM năng động, giúp khơi dậy niềm đam mê và sáng tạo trong trẻ. Tại Teky, trẻ được tự do tìm hiểu và khám phá thế giới, với nhiều hoạt động bổ ích như: trải hè, giải thi đấu,… Giáo viên và phụ huynh đóng vai trò là người định hướng và đồng hành cùng bé.

Teky đã cùng với phụ huynh tìm hiểu cách 7 cách loại bỏ thói quen trì hoãn ở trẻ hiệu quả rồi. Hy vọng thông tin trong bài viết đã giúp bản đọc giải đáp được vấn đề của mình.

25 tháng 10 2021
Gò Đống Đa, hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc Chúc bạn học tốt! Nếu đúng cho Eraser 1 tick nha!
25 tháng 10 2021

Tôi chưa làm

24 tháng 10 2021

Câu 11: Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

A. Là người lịch sự

B. Là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng

C. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày

D. Cả B và C

Câu 12: Hà Nội là vùng đất:

A. Địa linh nhân kiệt

B. Địa nhân linh kiệt

C. Vùng phương Nam trù phú

D.  Địa linh nhân văn

Câu 16: Để nước phở được trong và thơm ngon, cần:

A. Nấu đi nấu lại nước xương

B. Hớt bọt, váng xung quanh liên tục

C. Chọn xương ống tươi ngon

D. Cả B và C

24 tháng 10 2021

Câu 11: Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

A. Là người lịch sự

B. Là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng

C. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày

D. Cả B và C

Câu 12: Hà Nội là vùng đất: ( mk ko biết ạ )

A. Địa linh nhân kiệt

B. Địa nhân linh kiệt

C. Vùng phương Nam trù phú

D.  Địa linh nhân văn

Câu 16: Để nước phở được trong và thơm ngon, cần:

A. Nấu đi nấu lại nước xương

B. Hớt bọt, váng xung quanh liên tục

C. Chọn xương ống tươi ngon

D. Cả B và C

con trai, con bạn, con vật, con crim..............

=> rất nhiều ko kể hết:>>>

24 tháng 10 2021

Chọn 2 câu cũng được nha

24 tháng 10 2021

bn ơi, đây ko phải chỗ để đố anime nhé, mà mik ko xem anime của bn đâu

chúc bn học tốt

24 tháng 10 2021

À nhầm câu E đúng nhé làm joke

24 tháng 10 2021

Câu B, chức vụ Queen 


k mik nhé

Gia đình - chỉ hai từ thôi mà nghe sao tha thiết đến như thế. Từ xưa đến này, gia đình chính là nguồn gốc của tình yêu thương trên thế giới này. Bàn tay mạnh mẽ của bố đã che chắn mọi đau khổ đến với đời con, tấm lòng dịu dàng của mẹ đã dạy con cách yêu thương cuộc sống này. Từ gia đình, bao nhiêu điều đẹp đẽ được tạo thành. Cha mẹ là những người yêu thương ta vô tận và không đòi hỏi báo đáp chi, chỉ cần con trưởng thành mạnh mẽ và biết cách đem đến những điều tốt đẹp cho người khác là đủ. Từ bao đời nay, từ xưa đến giờ chính vì có sẽ anh dũng của những người cha mà mái ấm đủ đầy, sự hy sinh dịu hiền của mẹ mà đốt lên ngọn lửa hạnh phúc cho mái ấm nhỏ ấy. Từ ngọn lửa ấy đã bùng lên thật to lớn, mạnh mẽ cho đất nước, quê hương. Có gia đình, thì mới có nhân đạo, mới có tình yêu, mới có xã hội an bình và trái đất hạnh phúc này. Vì vậy việc chúng ta cần làm chính là có trách nhiệm với mái ấm của mình, cùng nhau nhìn lại và trân trọng những người thân thiết ấy. Đây cũng là điều em mong muốn nhất, bởi vì có như vậy thì tình yêu mới lan tỏa ngày vàng bất diệt.

Xin chào mọi người, hôm nay tôi rất vui được giới thiệu với các bạn về gia đình tôi. 

Gia đình tôi bao gồm mẹ, cha và em gái của tôi.

Hãy bắt đầu với mẹ tôi, bà ấy giống như bất cứ một người mẹ khác. Yêu thương, chăm sóc và quan tâm, nhưng khi bà ấy tức giận, bà rất nghiêm ngặt. Mẹ tôi là người thiên hướng nghệ thuật và luôn cố gắng làm những việc liên quan đến nghệ thuật. Bà ấy thích nấu ăn và rất sáng tạo trong việc đó. Bà ấy giống như cái mỏ neo của ngôi nhà của chúng tôi và chắc chắn là động lực cho gia đình của chúng tôi!

Cha tôi là nền tảng của gia đình chúng tôi. Ông khá cứng nhắc nhưng cũng rất linh hoạt. Bố chịu trách nhiệm về tất cả các nguyên tắc trong nhà của chúng tôi. Có tình yêu với việc làm vườn, ông đã đầu tư rất nhiều thời gian vào việc đổi mới kỹ thuật làm vườn. Bố tôi là người khá mát tay. Ông yêu thương tất cả chúng ta và luôn có trách nhiệm về hạnh phúc của gia đình mình.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, người tinh nghịch, và bé người trong gia đình chúng tôi là em gái của tôi. Là người nhỏ nhất trong gia đình, may mắn luôn ở bên cạnh nó. Nó được trời phú cho một nụ cười của một thiên thần, nó cũng được thừa hưởng thiên hướng nghệ thuật của mẹ. Nghệ thuật và hàng thủ công luôn thu hút sự chú ý của nó nhiều thời gian nhất trong ngày. Yêu thích trang trí căn nhà của chúng tôi với một bộ mặt cau mày và nụ cười thường xuyên, nó thực sự là tiểu quỷ của gia đình tôi.

28 tháng 10 2021

iúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống

Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

Bài tập 2: Hãy nêu một bài biểu hiện đúng và chưa đúng của việc tự hào về truyền thống gia đình dòng họ

Trả lời:

Biểu hiện đúng của việc tự hào về truyền thống gia đình dòng họ:

Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

Biểu hiện không đúng của việc tự hào về truyền thống gia đình dòng họ:

Bình chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.

Chê bai nhạc chèo, điệu múa dân tộc cổ truyền

Bài tập 3: Có ý kiến cho rằng" Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp". Em có đồng tính hay phản đối ý kiến đó? Tại sao?

Trả lời:

Em đồng ý với ý kiến đó. Những truyền thống tốt đẹp của gia đình cũng có thể xuất phát từ: truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó, yêu nước,..... đó là những truyền thống mà không một gia đình nào là không có

Bài tập 4: 

Câu 1. Tiếp nổi, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện

Video Player is loading.

PauseUnmute

Remaining Time 7:53

X

A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 2. “Tiếp nổi, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ” là câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi nào dưới đây?

A. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Cho biết cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Cho biết nguyên nhân phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 3. Trong những hành vị dưới đây, hành vị nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Giữ gìn mọi thói quen, cách làm cũ của gia đình, dòng họ

B. Xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của gia đình, dòng họ

C. Tự ti vì gia đình không có ai học hành cao

D. Chê bai những thói quen không tốt của gia đình, dòng họ

Câu 4. Trong những hành vi đưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia  đình, dòng họ?

A. Chỉ làm theo cách mà ông bà, cha me đã làm

B. Bảo vệ và giữ gìn mọi thói quen cũ của gia đình, dòng họ

C. Không muốn theo nghề của gia đình vì cho rằng đó là nghề tầm thường

D. Thay đổi cách làm để những truyền thống của gia đình, dòng họ ngày càng được phát triển 

Câu 5. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Nói và làm những việc theo ý thích của mình, không quan tâm đến danh dự của gia đình, dòng họ

B. Xoá bỏ các thói quen xấu của gia đình, dòng họ

C. Không coi thường thanh danh của gia đình, dòng họ

D. Tự hào về những truyền thống đạo đức của gia đình, dòng họ

Câu 6: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình, Việc làm của Minh cho thấy Minh là người:

A. Biết phát huy truyền thống của dòng học

B. Bảo thủ, lạc hậu

C. Coi thường truyền thống gia đình

D. Làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ