Làm càng nhiều ý càng tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
1.ai là người nói lên câu Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì có một chết mà thôi, can gì mà phải hỏi lôi thôi?
đáp án: Bảo Nghĩa Vương Trần Bình Trọng.
2. Việt Nam mình dùng kế gì để đánh bại quân Mông-Nguyên xâm lược lần thứ 2?
đáp án: vườn không nhà trống.
TL
Đây nè
Một trong những câu nói bất hủ phải kể đến là lời mắng: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” của danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần. Trần Bình Trọng sinh năm Kỷ Mùi (1259), là người xã Bảo Thái (nay thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Ông vốn là hậu duệ của vua Lê Đại Hành.4 thg 5, 2013
Hok tốt
1, Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ V TCN) là thời kì có nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm nô và hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
2, - Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. ... + là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. + Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Ai là người chỉ huy nhà Trần đánh quân Mông-Nguyên
Là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nha
HT
:333
Dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua và Trần Quốc Tuấn, quân ta tiêu diệt toàn bộ thủy quân Nguyên ở Bạch Đằng vào tháng 4/1288. Một ngày trước trận Bạch Đằng, đại quân Nguyên bắt đầu rút từ Vạn Kiếp lên Lạng Sơn. Quân Đại Việt liên tục phục kích, chặn đánh làm quân Nguyên tổn thất rất lớn
Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.
Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.
C. I-li-át và Ô-đi-xê. D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.
Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?
A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.
B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.
C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.
TL
4.
Đáp án cần chọn là: B
Giải thích :
Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó, chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều là đẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
5
Đáp án cần chọn là: A
6
Đáp án cần chọn là: D
HT
Nhớ k nha
- Cử người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi tuyển chon nhân tài.
◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇