a. Theo sinh học, biến thái là gì? Hãy lấy ví dụ về ba loài động vật phát triển qua biến thái.
b. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng trong khi bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hình ảnh trên mô tả cấu trúc của xinap.
Vai trò của xinap: Dẫn truyền xung thần kinh
b, Chú thích:
(1) - Màng trước xinap
(2) - Màng sau xinap
(3) - Thụ thể
(4) - Bóng chứa chất trung gian hoá học
(5) - Ty thể
(6) - Khe xinap
Chuỗi thức ăn:
Cỏ -> Châu chấu -> Ếch Rắn -> Đại bàng -> Nấm
Trong đó:
- SV sản xuất: Cỏ
- SV tiêu thụ: Châu chấu (bậc 1), Ếch (bậc 2), Rắn (bậc 3), Đại bàng (bậc 4)
- SV phân giải: Nấm
Cây ưa ẩm
- Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng
- Có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
Cây chịu hạn
- Cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
(1) Hỗ trợ (Cộng sinh)
(2) Đối địch (Cụ thể là sinh vật này ăn sinh vật khác)
(3) Hỗ trợ (Cộng sinh)
(4) Đối địch (Cạnh tranh)
(5) Đối địch (Ký sinh)
(6) Đối địch (Sinh vật này ăn sinh vật khác)
(7) Hỗ trợ (Hội sinh)
(8) Đối địch (Ký sinh)
Có 4 nhóm thực vật chính trong tự nhiên:
- Nhóm rêu
- Nhóm dương xỉ
- Nhóm hạt trần
- Nhóm hạt kín
Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu
- Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài
- Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
- Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài
- Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón hoặc nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Vì thế mà khi ảnh của vật hiện lên đúng điểm vàng thì ta nhìn thấy rõ nhất.
(2 điểm) Hãy nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Hãy nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó
- Thường xuyên rửa tắm
- Thường xuyên thay quần áo
- Thường xuyên tập thể dục thể thao
- Tránh làm da bị bỏng hoặc bị xây xát
- Giữ vệ sinh cá nhân
Để giữ gìn da luôn sạch sẽ:
+ Tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. (Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy)
+ Tránh làm da bị xây xát vì da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm da, lở loét, nhiễm trùng, uốn ván,...
+ Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ. Đồng thời trứng cá cũng có thể lan rộng ra.
+ Rèn luyện cơ thể nâng cao sức chịu đựng như thế cơ quan sẽ phản ứng lại môi trường và các tác động xung quanh một cách hiệu quả hơn.
+ Thay quần áo thường xuyên để loại bỏ lớp bụi bẩn của quần áo ra khỏi người, tránh để các vi khuẩn bám vào quần áo có cơ hội lên cơ thể người gây bệnh.
TK:
- Do nước tiểu chính thức sẽ được dẫn dần xuống bóng đái và chứa tại đó, ở vị trí bóng đái thông với ống đái có 2 cơ bịt chặt lại (ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn). Khi bóng đái đầy thì ta sẽ có cảm giác buồn đi tiểu → khi đi tiểu cơ vòng mở ra, cơ vân theo ý muốn dãn ra → nước tiểu thoát ra ngoài.
- Với lượng nước tiểu chính thức là khoảng 1,5 lít mỗi ngày và 300 ml nước tiểu trong bóng đái thì mới có cảm giác buồn tiểu thì trung bình mỗi ngày ta sẽ đi tiểu 4-5 lần.
a. Theo sinh học, biến thái là gì? Hãy lấy ví dụ về ba loài động vật phát triển qua biến thái.
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
- Ví dụ: Bướm, châu chấu, ếch
b. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng trong khi bướm trưởng thành thường không gây hại cho côn trùng?
- Do sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzyme tiêu hóa cellulose nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì thế sâu cần phải ăn thật nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Việc ăn lá cây của sâu bướm khiến cây trồng bị phá hoại. Khi bướm trưởng thành sống bằng cách hút mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có enzyme saccharase tiêu hóa đường saccharose. Việc hút mật hoa của bướm trưởng thành không hề gây hại gì cho cây trồng mà còn giúp ích cho việc thụ phấn của cây trồng