K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có  a - b = 7 => a = 7 + b 

Thay a = 7+b vào C có : 

\(C=\frac{3\left(7+b\right)-b}{2\left(7+b\right)+7}+\frac{3b-7-b}{2b-7}\)

\(C=\frac{21+3b-b}{14+2b+7}+\frac{2b-7}{2b-7}\)

\(C=\frac{21+2b}{21+2b}+1=1+1=2\)

Vậy \(C=2\)

7 tháng 1 2019

Ta có:\(a-b=7\Leftrightarrow7=a-b\)

           Thay \(7=a-b\)vào biểu thức,ta được:

                \(\frac{3a-b}{2a+7}+\frac{3a-b}{2b-7}=\frac{3a-b}{2a+a-b}+\frac{3a-b}{2b-a+b}\)

                                                       \(=\frac{3a-b}{3a-b}+\frac{3b-a}{3b-a}\)

                                                       \(=1+1\)

                                                       \(=2\)

                                        Vậy giá trị của biểu thức C=2

7 tháng 1 2019

vậy cho mình hỏi chút, đường trung tuyến có tính chất gì?

7 tháng 1 2019

Đường trung tuyến là đường từ một đỉnh và đi qua đoạn còn lại và chia đoạn ấy ra làm hai đoạn bằng nhau. Ba đường trung tuyến của tam giác đều đi qua một điểm ( trọng tâm ) . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng hai phần ba độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

7 tháng 1 2019

Mình trả lời câu hỏi cho bạn Phạm Thị Thu Huyền nha!

a)Xét \(\Delta AIB\)và \(\Delta KIB\)có:

        \(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\left(gt\right)\)

        \(BI\)là cạnh chung

        \(\widehat{AIB}=\widehat{KIB}=90^o\)

          \(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta KIB\left(g.c.g\right)\)

          \(\Rightarrow AB=BK\)(2 cạnh tương ứng)

          \(\Rightarrow AI=KI\)   (2 cạnh tương ứng)

b)Xét \(\Delta AID\)và \(\Delta KID\)có:

        \(ID\)là cạnh chung

        \(\widehat{AID}=\widehat{KID}=90^o\)

        \(AI=KI\)(cm theo câu a)

          \(\Rightarrow\Delta AID=\Delta KID\left(c.g.c\right)\)

          \(\Rightarrow AD=DK\)(2 cạnh tương ứng)

        

7 tháng 1 2019

muốn ko

7 tháng 1 2019

trả lời:

=9

giới thiệu: Đàm Đức Mạnh,๖ۣۜST❆Starвσу,...

hok tốt nhé

7 tháng 1 2019

Kẻ trung tuyến AM (M thuộc BC)

Do tam giác ABC vuông tại A, AM là trung tuyến =>  AM = BC/2 = 5cm

Xét tgiac AHM vuông tại H có:  AH > AM (6>5)   vô lý

=> không tồn tại tam giác vuông nào có cạnh huyền bằng 10, chiều cao ứng với nó bằng 6

7 tháng 1 2019

khó nhìn :v

7 tháng 1 2019

Giải:

Ta có : a/b = c/d => a/c = b/d

Đặt a/c = b/d = k => a = ck ; b = dk

Khi đó, ta có : \(\frac{2012.ck+2013.dk}{2012.ck-2013.dk}=\frac{\left(2012c+2013d\right).k}{\left(2012c-2013d\right).k}=\frac{2012c+2013d}{2012c-2013d}\)(đpcm)

7 tháng 1 2019

A là phướng án cuối cùng của tôi

7 tháng 1 2019

đáp án là : vun giấy viết

7 tháng 1 2019

C A B E D I 60 0 F

Giải: Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 1800 (ĐL : tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc B + góc C = 1800 - góc A = 180- 600 = 1200

Do BD là tia phân giác của góc B nên :

góc ABD = góc DBC = góc B/2 

DO CE là tia phân giác của góc C nên :

góc ACE = góc ECB = góc C/2

Ta có: góc B + góc C = 1200

hay 2\(\widehat{DBC}\)+ 2\(\widehat{ECB}\)= 1200

=>2(góc DBC + góc ECB) =1200

=> góc DBC + góc ECB = 1200 : 2

=> góc DBC + góc ECB = 600

Xét tam giác BIC có góc DBC + góc BIC + góc ECB = 1800 (tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc BIC = 1800 -(góc DBC + góc ECB) = 1800 - 600 = 1200

b) Do IF là tia phân giác của góc BIC

nên góc BIK = góc FIC = góc BIC/2 = 1200/2 = 600

Ba điểm B,I,D thẳng hàng nên góc BIK + góc FIC + góc CID = 1800

=> góc CID = 1800 - (góc BIK + góc FIC) = 1800 - 1200 = 600

Xét tam giác DIC và tam giác FIC

có góc DCI = góc ICF (gt)

      BI : chung

góc CID = góc CIF = 600(cmt)

=> tam giác DIC = tam giác FIC (c.g.c)

=> CD = CF (hai cạnh tương ứng)

=> ID = IF (hai cạnh tương ứng) (1)

Ta có : góc CID = góc EIB = 600(đối đỉnh)

Xét tam giác EIB và tam giác FIB 

có góc EIB = góc BIF = 600

      BI : chung

 góc FBI = góc IBF (gt)

=> tam giác EIB = tam giác FIB (g.c.g)

=> BE = BF (hai cạnh tương ứng)

=> IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)

Mà BC = BF + FC

hay BC = BE + CD 

Từ (1) và (2) suy ra Đpcm

7 tháng 1 2019

x O y A B H C M K I

CM : a) Xét tam giác OAH và tam giác OBH

có OA = OB (gt)

   OH : chung

AH = BH (gt)

=> tam giác OAH = tam giác OBH (c.c.c)

b) Ta có : tam giác OAH = tam giác OBH (cmt)

=> góc AHO = góc OHB (hai góc tương ứng)

Mà góc AHO + góc OHB = 1800

hay 2\(\widehat{OHA}\) = 1800

=> góc OHA = 1800 : 2

=> góc OHA = 900

c) Ta có : tam giác OAH = tam giác OBH (cmt)

=> góc AOH = góc HOB (hai góc tương ứng)

Xét tam giác OAC và tam giác OBC

có OA = OB (gt)

  góc AOC = góc COB (cmt)

 OC : chung

=> tam giác OAC = tam giác OBC (c.g.c)

c) Xét tam giác OMI và tam giác HMI

có góc OIM = góc MIH = 900 (gt)

     OI = IH (gt)

     IM : chung

=> tam giác OMI = tam giác HMI (c.g.c)

=> góc MOH = góc MHI (hai góc tương ứng) (1)

Mà góc MOH = góc HOB (vì tam giác OAH = tam giác OBH) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc MHI = góc HOB  (5)

Xét tam giác OBC có góc B = 900

=> góc HOB + góc OCA = 900 (3)

Xét tam giác HKC vuông tại K có góc OCA + góc CHK = 900 (4)

Từ (3) và (4) suy ra góc HOB = góc CHK (6)

Từ (5) và (6) suy ra góc MHI = góc CHK

Ta có : OH vuông góc với BC => góc AHC = 900

Ba điểm I,H,C thẳng hàng nên góc IHM + góc MHA + góc AHC = 1800

                                         hay góc CHK + góc MHA + góc AHC = 1800

                                         => ba điểm M,H,K thẳng hàng

17 tháng 12 2020
Ok đợi mik chút