Bài II: (4 điểm) Cho x gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Al2O3 vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng thu được vị lit khí và 1,68 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được v₂ lít khí và dung dịch A. 1. Tính giá trị của V1, V2. Biết Vị: V₂ = 1:3 và các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH), (vừa đủ) để thu được lượng kết tủa nhiều nhất. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,415 gam chất rắn. Hãy tính giá trị của x.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là M;
\(M+2HCl=MCl_2+H_2\)
Vậy cần 0,15 mol M để có được 0,15 mol \(H_2\)
\(M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{3,65}{0,15}\approx24\)
Vậy tên kim loại là Magnesium
\(\left(1\right)C_4H_{10}\rightarrow CH_4+C_3H_6\) (PƯ cracking)
\(\left(2\right)CH_4\rightarrow C_2H_2+H_2\) (điều kiện: làm lạnh nhanh)
\(\left(3\right)CH\equiv CH+H_2\rightarrow CH_2=CH_2\) (điều kiện: Pd/PbCO3, t0)
\(\left(4\right)CH_2=CH_2+KMnO_4+H_2O\)\(\rightarrow C_2H_6O_2+MnO_2+KOH\)
\(\left(5\right)nCH_2=CH_2\rightarrow\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\) (điều kiện: nhiệt độ, xúc tác)
\(\left(6\right)3CH\equiv CH\rightarrow C_6H_6\) (điều kiện: xúc tác carbon, nhiệt độ)
\(\left(7\right)C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
\(\left(8\right)C_6H_6+C_2H_4\rightarrow C_6H_5-CH_2-CH_3\)
\(\left(9\right)C_6H_5-CH_2-CH_3\rightarrow C_8H_8+H_2\)
\(a.CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.nH_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,05mol\\ n_{muối.ngâm.nước}=n_{FeSO_4}=0,05mol\\ M_{muối.ngậm.nước}=\dfrac{13,9}{0,05}=278g/mol\\ M_{FeSO_4.nH_2O}=152+18n=278g/mol\\ \Rightarrow n=7\\ \Rightarrow CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.7H_2O\\ b.200ml=0,2l\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
2Fr + 2H2O --> 2FrOH + H2↑
Tuy nhiên Fr không có đồng vị bền (cực hiếm) nhưng nó vẫn là kim loại kiềm !
a) \(n_{NaOH}=C_{M,NaOH}\cdot V_{NaOH}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_{M,HCl}}=\dfrac{0,4}{1,2}=\dfrac{1}{3}\left(l\right)\)
b) Thể tích dung dịch sau phản ứng là:
\(0,2+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{15}\left(l\right)\)
Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M,NaOH}=\dfrac{0,4}{\dfrac{8}{15}}=0,75\left(M\right)\)
- Cho A vào dd NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn B: Fe, Fe3O4; dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2
- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe
- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Dung dịch F: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2
- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4