thủ công nghiệp và thương nghiệp thời trần sau chiến tranh có gì mới?
ai trả lời nhanh mình sẽ tích và kết bạn luôn ở đây nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước. B. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. C. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. D. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Đáp án D
Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì? A. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. B. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. C. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. D. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.
HT
Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Trâu, bò là động vật linh thiêng.
B. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
C. Trâu, bò là động vật quý hiếm.
D. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.
mình chọn câu B
Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
HỌC TỐT NHA !
Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
A. Liên kết với Cham-pa.
B. Ngồi yên đợi giặc đến.
C. Đầu hàng giặc.
D. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh đều rất phát triển:
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...
- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.
- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
* Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...
- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.
- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
* Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.