K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Thí nghiệm thủy phân bromoethane trong dung dịch được thực hiện như sau:  Bước 1: Lấy khoảng 2ml bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3ml nước cất và lắc mạnh. Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra phần chất lỏng ở trên bằng dung dịch AgNO3 đến khi không còn vết vẩn đục.  Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1ml dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều...
Đọc tiếp

 Thí nghiệm thủy phân bromoethane trong dung dịch được thực hiện như sau:

 Bước 1: Lấy khoảng 2ml bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3ml nước cất và lắc mạnh. Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra phần chất lỏng ở trên bằng dung dịch AgNO3 đến khi không còn vết vẩn đục.

 Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1ml dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều ống nghiệm trong khoảng 2 phút.

 Bước 3: Để nguội hỗn hợp, acid hóa dung dịch sau phản ứng bằng vài giọt HNO3.

 Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm.

 Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai:

 (1) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.

 (2) Ở bước 1, lớp chất lỏng ở trên gồm nước và ion Br- và lớp chất lỏng ở dưới là bromoethane.

 (3) Ở bước 3, mục đích thêm dung dịch HNO3 vào để trung hòa lượng NaOH còn dư.

 (4) Ở bước 1, dung dịch AgNO3 thêm vào để kiểm tra nước có còn ion Br- hay không.

 (5) Ở bước 4, kết tủa thu được có màu trắng.

0

các bạn giúp mình nha

nhôm ko pứ với nước ở đk thường

 

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 → NO + H2O 2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O 3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O 5. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2¬ + H2O 6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+N2O¬+H2O Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). a. Tính V b. Tính khối lượng muối...
Đọc tiếp

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

1. NH3 + O2 → NO + H2O

2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O

3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

5. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2¬ + H2O

6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+N2O¬+H2O

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc).

a. Tính V

b. Tính khối lượng muối thu được

Bài 3: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất).

a. Tính m

b. Tính khối lượng muối thu được.

Bài 4: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

0

\(n_{H_2SO_4}=0,6.1=0,6mol\\ n_{ZnO}=a;n_{Fe_2O_3}=b\\ a.ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ b.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=40,3\\a+3b=0,6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,3;b=0,1\\ \%m_{ZnO}=\dfrac{0,3.81}{40,3}\cdot100\%=60,3\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-60,3\%=39,7\%\\ c.n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,3mol\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,1mol\\ C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}M\)