K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

YES ĐÚNG 

11 tháng 4 2021

Khả năng

Khả năng đưa thư của loài bồ câu đã được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại. Tuy nhiên bồ câu đưa thư đơn giản chỉ lần theo các tuyến đường, chim bồ câu có khả năng bắt chước và ghi nhớ rất tốt, quá trình tiến hóa được thúc đẩy bởi khả năng ghi nhớ dài hạn, cho phép động vật nhớ những sự kiện đặc biệt ở thế giới bên ngoài và những hành vi phù hợp với sự kiện ấy. Do đó, để có thể sinh tồn, khả năng ghi nhớ dài hạn ở động vật ngày càng được hoàn thiện. Loài chim bồ câu nắm bắt rất hiệu quả những con đường khi chúng bay có đôi. Nếu có bạn đồng hành, chúng sẽ đủ thông minh để làm con đường ngắn lại hơn là khi bay một mình.

Các bưu tá viên bồ câu không tìm đường đến địa chỉ người nhận thư bằng cách định hướng theo mặt trời. Chúng bay dọc theo đường lớn, chuyển hướng ở các giao lộ, thậm chí vòng theo bùng binh. Chim bồ câu có thể tự tìm đường khi thực hiện các cuộc hành trình dài, ngay cả lần đầu tiên làm nhiệm vụ. Khi bay nhiều lần trên cùng một tuyến đường, chúng thường nghỉ ngơi ở một chỗ quen thuộc trên đường đi. Khả năng tìm hướng bay bằng khứu giác của bồ câu.

Huấn luyện

Bài chi tiết: Nuôi chim

Họa phẩm về bồ câu đưa thư mang một cánh thư đến cho một cô tiểu thư

Bồ câu đưa thư thì cũng nuôi như bồ câu bình thường, nhưng sẽ nuôi tại một cơ sở nào đó để nhận thư, khi muốn chúng đưa thư thì chúng ta mang chúng theo, đến khi cần chúng mang thư thì viết thư ngắn gọn buộc vào chân và thả chúng ra, chúng sẽ tìm đường bay về nhà và mang theo bức thư đó, người nhà chúng ta sẽ nhận được thư. Không phải giống nào cũng đưa được thư, mà chỉ có một số giống bồ câu đưa được thư mà thôi. Người ta thường mua chim con tầm từ 4 đến 8 tuần tuổi, nuôi chúng lớn khoảng 3 tháng thì có thể tập huấn gần trong vòng vài chục km với các khoảng cách tăng dần hay đợi đến khi con chim bắt đầu cặp đôi để sinh sản thì đem chúng đi tập huấn. Đến tuổi này thì có thể tập huấn các khoảng cách.

 :Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là "bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là "chim câu đua".Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng

Tóm tắt :

Từ 2000 năm trước vào thời La Mã cổ người ta dùng chim bồ câu để đưa thư, nưng chú chim thay con người truyền tin này được gọi à '' bồ câu đưa thư". Ngày nay người t cò dùng chim bồ câu để tổ chức các cuộc thi thể thao, được gọi là "chim câu đưa" . Trong quân đội họ huấn luyện bồ câu để đưa thư phogf khi trường hợp thiết bị truyền thông mất tác dụng .

11 tháng 4 2021

ào tháng 3, trường em tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường trong chương trình của Đội thanh niên. Trong quá trình đó, bọn em đã cùng nhau có những kỉ niệm đáng nhớ. Thầy cô cùng học sinh nhặt rác bảo vệ môi trường, học sinh giúp đỡ nhau cải thiện sự ô nhiễm nguồn nước và đất. Mọi người dù đang lao động cũng không quên nụ cười trên môi với biết bao tiếng cười đùa vui vẻ. Dù trong quá trình đó rất mệt nhưng lại rất hạnh phúc, hạnh phúc với thành quả đã làm, kèm với bao kỉ niệm tươi đẹp với thầy cô, với bạn bè. Biết đâu từ chúng tôi mà con người sẽ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường hơn.

11 tháng 4 2021

bài ngắn quá viết dài hơn được không

10 tháng 4 2021

xấu xí nhen

(mik nghĩ thế,chắc đúng)

Em nghĩ là : hồi hộp

Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 4 môn Tiếng ViệtSau đây mời các em học sinh lớp 4 tham gia thử sức với Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 do VnDoc sưu tầm và biên tập nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh có nguồn tài liệu học tập tốt nhất. Mời các em tham gia làm bài trực tuyến!Mời các bạn theo dõi Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 qua...
Đọc tiếp

Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 4 môn Tiếng Việt

Sau đây mời các em học sinh lớp 4 tham gia thử sức với Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 do VnDoc sưu tầm và biên tập nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh có nguồn tài liệu học tập tốt nhất. Mời các em tham gia làm bài trực tuyến!

Mời các bạn theo dõi Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 qua video tại đây!

Mời cá em tham khảo thêm: Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 18 năm 2016

  • Bài 1: Phép thuật mèo con.
    Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
    Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016
  • Con
     
  • Khỉ
     
  • Miêu
     
  • Chân lý
     
  • Nhà thơ
     
  • Mộc
     
  • Thiên địa
     
  • Chuột
     
  • Ming nguyệt
     
  • Thâm nghiêm
     
  • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
     
  • Câu hỏi 1:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Hãy lo bền chí câu .............. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai."

     
  • Câu hỏi 2:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ ..................

     
  • Câu hỏi 3:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
    Sếu .............. mang lạnh đang bay ngang trời."

     
  • Câu hỏi 4:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Tiên học lễ, hậu học ..............."

     
  • Câu hỏi 5:

    Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung ..............

     
  • Câu hỏi 6:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa 
    Tia nắng ............ nháy hoài trong ruộng lúa”?

     
  • Câu hỏi 7:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình .............. nhiều cánh tỏa ra xung quanh.”

     
  • Câu hỏi 8:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    “Người ngắm trăng soi ngoài cửa ............
    Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”

     
  • Câu hỏi 9:

    Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu .............. chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

     
  • Câu hỏi 10:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Người có chí thì nên, nhà có ............ thì vững."

     
  • Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án.
     
  • Câu hỏi 1:

    Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • luồn lách
    • len lỏi
    • rì rào
    • thưa thớt
  • Câu hỏi 2:

    Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào?

    • Cày sâu cuốc bẫm
    • Chân lấm tay bùn
    • Ba chìm bẩy nổi
    • Nhường cơm sẻ áo
  • Câu hỏi 3:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
    “Tiếng ngọc trong veo 
    Chim gieo từng chuỗi 
    Lòng chim vui nhiều 
    Hót không biết mỏi.”?

    • Huy Cận
    • Trần Đăng Khoa
    • Phạm Tiến Duật
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 4:

    Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ?
     

     
  • Câu hỏi 5:

    "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì?

    • Quạt giấy
    • Quạt mo
    • Quạt điện
    • Quạt nan
  • Câu hỏi 6:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
    “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh 
    Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền 
    Sớm chiều, nước xuống triều lên 
    Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”?

    • Huy Cận
    • Phạm Tiến Duật
    • Tố Hữu
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 7:

    Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì?

    • Câu kể
    • Câu khiến
    • Câu hỏi
    • Câu cảm
  • Câu hỏi 8:

    Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là chủ ngữ?

    • Tàu chúng tôi
    • Chúng tôi
    • Biển khơi
    • Buông neo
  • Câu hỏi 9:

    Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • Liêu xiêu
    • Phiêu diêu
    • Thiêu thiếu
    • Mỹ miều
  • Câu hỏi 10:

    Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì?
     

    • nguyên nhân
    • phương tiện
    • thời gian
    • nơi chốn
1
10 tháng 4 2021
  • Bài 1: Phép thuật mèo con.

    Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
    Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016

  • Con

    Tử

  • Khỉ

    Hầu

  • Miêu

    Mèo

  • Chân lý

    Lẽ phải

  • Nhà thơ

    Thi gia

  • Mộc

    Cây

  • Thiên địa

    Trời đất

  • Chuột

    Thử

  • Ming nguyệt

    Trăng sáng

  • Thâm nghiêm

    Sâu kín

  • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

  • Câu hỏi 1:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Hãy lo bền chí câu .............. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai."

    cua
  • Câu hỏi 2:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ ..................

    hèn nhát
  • Câu hỏi 3:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Lá bàng đang đỏ ngọn cây
    Sếu .............. mang lạnh đang bay ngang trời."

    giang
  • Câu hỏi 4:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Tiên học lễ, hậu học ..............."

    văn
  • Câu hỏi 5:

    Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung ..............

    thành
  • Câu hỏi 6:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
    Tia nắng ............ nháy hoài trong ruộng lúa”?

    tía
  • Câu hỏi 7:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình .............. nhiều cánh tỏa ra xung quanh.”

    ngôi sao
  • Câu hỏi 8:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    “Người ngắm trăng soi ngoài cửa ............
    Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”

    sổ
  • Câu hỏi 9:

    Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu .............. chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

    hai
  • Câu hỏi 10:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Người có chí thì nên, nhà có ............ thì vững."

    nền
  • Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án.

  • Câu hỏi 1:

    Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • luồn lách
    • len lỏi
    • rì rào
    • thưa thớt
  • Câu hỏi 2:

    Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào?

    • Cày sâu cuốc bẫm
    • Chân lấm tay bùn
    • Ba chìm bẩy nổi
    • Nhường cơm sẻ áo
  • Câu hỏi 3:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
    “Tiếng ngọc trong veo
    Chim gieo từng chuỗi
    Lòng chim vui nhiều
    Hót không biết mỏi.”?

    • Huy Cận
    • Trần Đăng Khoa
    • Phạm Tiến Duật
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 4:

    Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ?
     

    Hòa nhau Hòa tan Hòa nhạc Hòa bình
  • Câu hỏi 5:

    "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì?

    • Quạt giấy
    • Quạt mo
    • Quạt điện
    • Quạt nan
  • Câu hỏi 6:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
    “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
    Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền
    Sớm chiều, nước xuống triều lên
    Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”?

    • Huy Cận
    • Phạm Tiến Duật
    • Tố Hữu
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 7:

    Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì?

    • Câu kể
    • Câu khiến
    • Câu hỏi
    • Câu cảm
  • Câu hỏi 8:

    Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là chủ ngữ?

    • Tàu chúng tôi
    • Chúng tôi
    • Biển khơi
    • Buông neo
  • Câu hỏi 9:

    Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • Liêu xiêu
    • Phiêu diêu
    • Thiêu thiếu
    • Mỹ miều
  • Câu hỏi 10:

    Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì?
     

    • nguyên nhân
    • phương tiện
    • thời gian
    • nơi chốn
10 tháng 4 2021

cái áo

kết bạn với mình nha 

10 tháng 4 2021

Cái chai , cái áo , cái tay , ...

16 tháng 6 2021

Câu chuyện đã cho ta thấy các nhà thám hiểm là những người ham muốn khám phá thế giới xung quanh nên bất chấp hiểm nguy, họ đã dũng cảm dấn thân vào các cuộc dò tìm đầy khó khăn nguy hiểm.

10 tháng 4 2021

đc cop mạng k e :3

10 tháng 4 2021

                -------------------------------- Tả cây phượng -------------------------- :))

Giữa sân trường tôi, đứng sừng sững một cây phượng đang nở rộ những đóa hoa đỏ thắm. Tôi không biết nó được trồng từ bao giờ, chỉ biết rằng, khi tôi mới đặt chân vào trường đã thấy nó đứng đấy như một chàng hiệp sĩ hiên ngang, che chắn nắng mưa cho tụi nhỏ trường tôi.

Cây phượng đã già lắm rồi. Thân cây đã chuyển sang gam màu xám có nhiều đốm trắng bạc vì cao tuổi. Nó giương những cánh tay che chở cho chúng tôi khỏi những tia nắng gay gắt của mùa hè đổ lửa. Dưới gốc cây, nổi lên những cái rễ lớn, ngoằn ngoèo, uốn lượn như những con rắn đang trườn vào bóng râm bóng mát. Phía trên là tán lá như một cái lọng khổng lồ. Tôi không biết ai đã đan những cành cây lại với nhau mà thành cái lọng khéo đến như vậy. Những chú ve thường ẩn mình trong vòm lá phượng và cất tiếng kêu ra rả suốt ngày.

Giữa khoảng trời mênh mông, những đóa hoa phượng đỏ rực nổi bật lên, rực thắm và dễ thương. Vào giờ ra chơi, những cánh hoa phượng được các bạn gái tách ra thành những chú bướm xinh xinh. Sau những trận mưa rào, hoa phượng rơi rải rác khắp sân trường tựa như cả mặt sân được trải lên một tấm thảm màu đỏ tươi, ánh lên dưới tia nắng mặt trời. Cây phượng thay lá quanh năm. Mùa đông, cây rụng hết lá, phô ra những cành trơ trụi, khẳng khiu. Nhưng sang xuân, chồi non lại nhú ra, phủ một màu xanh tươi mát cho cây. Mỗi lần như thế dường như tuổi thanh xuân lại trở về với cây phượng già, xóa đi sự già nua đã in hằn lên thân hình của nó. Sau đó không lâu, ở khắp sân trường hình ảnh của mùa hè lại được vẽ lên bằng những chùm hoa đỏ thắm. Nó đem lại niềm vui sướng, háo hức cho tuổi học trò.

Mùa hè lại đến và những cánh phượng như những cánh bướm vẫn nằm trong những trang lưu bút của tụi nhỏ chúng tôi như một dấu ấn kỉ niệm đẹp mà trước lúc chia tay gửi lại cho nhau để nghỉ hè.

9 tháng 4 2021

Trả lời:

Từ để nguyên là: gio

9 tháng 4 2021

là gio