\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)
các bạn biết đó là gì không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình biết 1 phương pháp không cần biết độ dài các cạnh của đa giác nhưng vẫn tính được diện tích đa giác như sau:
Giả sử đó là tứ giác (tam giác và các đa giác có số cạnh \(n\ge5\)cũng làm tương tự)
Gọi 4 đỉnh của tứ giác là A, B, C, D
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy bất kì (tốt nhất lá gốc tọa độ nên nằm trong đa giác)
Xác định tọa độ của A, B, C, D, lập bảng tọa độ của các điểm và liệt kê các điểm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và viết lại điểm đầu tiên 1 lần nữa, giả sử ta xác định được như sau:
Điểm | x | y |
A | \(x_A\) | \(y_A\) |
D | \(x_D\) | \(y_D\) |
C | \(x_C\) | \(y_C\) |
B | \(x_B\) | \(y_B\) |
A | \(x_A\) | \(y_A\) |
Tính giá trị của \(x_Ay_D+x_Dy_C+x_Cy_B+x_By_A-x_Dy_A-x_Cy_D-x_By_C-x_Ay_B\)rồi chia KQ cho 2, ta được diện tích đa giác.
Vừa nói xong, lớp 7 đã khó lại còn lớp 8, lớp 8 đã khó nay lại là lớp 9. Muốn thiếp lâm sàn ngay tại chỗ quá đi mất thôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(A=\frac{2x+\sqrt{2x+2}}{\sqrt{x}}-5.\)
\(A=\frac{2x+\sqrt{2x+2}}{\sqrt{x}}-\frac{5}{1}\)
\(A=\frac{2x+\sqrt{2x+2}}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x.5}}{\sqrt{x.1}}\)
\(A=\frac{2x+\sqrt{2x+2}}{\sqrt{x}}-\frac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{2x+\sqrt{2x+2}-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
Đáp án:
Ta có ba = bố \(\Leftrightarrow\)3 = bố \(\Leftrightarrow\)3n = bốn \(\Leftrightarrow3n=4\)\(\Leftrightarrow n=\frac{4}{3}\)
Rồi thay vào tính P
Câu hỏi chất lượng đấy
kết hợp toán học với mẹo luôn
@minhnguvn
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu lần lượt là \(x,y\left(x\ge y>0\right)\)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu: \(xy\left(m^2\right)\)
Chiều dài sau đó: \(x+2\left(m\right)\), chiều rộng sau đó: \(y+2\left(m\right)\)
Diện tích hcn sau đó: \(\left(x+2\right)\left(y+2\right)\left(m^2\right)\)
Theo đề bài, ta có \(\left(x+2\right)\left(y+2\right)-xy=58\)\(\Leftrightarrow xy+2x+2y+4-xy=58\)
\(\Leftrightarrow2x+2y=54\)\(\Leftrightarrow x+y=27\)(1)
Chiều dài sau đó tiếp: \(x-2\left(m\right)\), chiều rộng sau đó tiếp: \(y-3\left(m\right)\)
Diện tích sau đó tiếp: \(\left(x-2\right)\left(y-3\right)\left(m^2\right)\)
Theo đề bài, ta có: \(xy-\left(x-2\right)\left(y-3\right)=63\)\(\Leftrightarrow xy-xy+3x+2y-6=63\)
\(\Leftrightarrow3x+2y=69\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=27\\3x+2y=69\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=27\\2\left(x+y\right)+x=69\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=27\\2.27+x=69\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=27-x=27-15=12\end{cases}}\)(nhận)
Vậy chiều dài & chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần lượt là 15m, 12m.
Không vẽ hình vì sợ duyệt nhé.
Tứ giác ADNM nội tiếp nên \(\widehat{ADM}=\widehat{ANM}\)
Tứ giác AMCD là hình vuông nên \(\widehat{ADM}=45^0\)
Từ đó \(\widehat{ANM}=45^0\)
Tứ giác BENM nội tiếp nên \(\widehat{ENM}+\widehat{EBN}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{ENM}=180^0-\widehat{EBM}\)
Tứ giác BMEF là hình vuông nên \(\widehat{EBM}=45^0\)
Từ đó \(\widehat{ENM}=180^0-45^0=135^0\)
Ta có \(\widehat{ANE}=\widehat{ANM}+\widehat{ENM}=45^0+135^0=180^0\)
Từ đó ta có A, N, E thẳng hàng.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình \(ax^2+bx+c=0\)