bài 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do a³ có số ước là 40 nên a³ = p³.q⁶ hoặc a³ = p⁶.q³
a² = p².q⁵ hoặc a² = p⁵.q²
Số ước của a² là:
(2 + 1).(5 + 1) = 18 (ước)
Là 1 bạn nhé! Nếu cần câu trả lời cụ thể thì tinh tinh cho mình.
Lời giải:
Để $A$ là phân số thì $2n-4\neq 0$
$\Leftrightarrow n\neq 2$
Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì:
$2n+2\vdots 2n-4$
$\Rightarrow (2n-4)+6\vdots 2n-4$
$\Rightarrow 6\vdots 2n-4$
$\Rightarrow 3\vdots n-2$
$\Rightarrow n-2\in\left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{3; 1; 5; -1\right\}$
mình có cách 2 de hieu hon day
ta thay 7^4=2401 , so co chu so tan cung la 1 nang len luy thua nao cung tan cung =1
do đó
7^1991=7^1988.7^ 3=[7^4]^497.343=[..01]^497.343=[...01].343=...43
Vậy hai chữ số tận cùng của 7^1991 là 43
\(\dfrac{x}{2008}-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}-...-\dfrac{1}{120}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}-\left(\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+...+\dfrac{2}{240}\right)=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}-2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{240}\right)=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}-2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}-2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}-2\cdot\dfrac{4-1}{16}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(\dfrac{x}{2008}=1\)
=>x=2008
\(\dfrac{5\cdot\left(2^2\cdot3^2\right)^9\cdot\left(2^2\right)^6-2\cdot\left(2^2\cdot3\right)^{14}\cdot3^4}{5\cdot2^{28}\cdot3^{18}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)
\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{18}}{2^{28}\cdot3^{18}\left(5-7\cdot2\right)}\)
\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-1\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\cdot\left(5-14\right)}\)
\(=\dfrac{2\cdot9}{-9}=-2\)
\(\left(x-2,5\right)\cdot14\%=75\%\)
=>\(x-2,5=\dfrac{75}{14}\)
=>\(x=\dfrac{75}{14}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{75+35}{14}=\dfrac{120}{14}=\dfrac{60}{7}\)
Bài 8:
Tổng số: 50 lần
a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm: 12 lần
Xác suất thực nghiệm ra được mặt 4 chấm là:
\(P\left(A\right)=\dfrac{12}{50}=\dfrac{6}{25}\)
b) Tổng số lần xuất hiện số chấm lẻ là: `8+3+10=21` lần
Xác suất thực nghiệm ra được mặt số chấm lẻ là:
\(P\left(B\right)=\dfrac{21}{50}\)
c) Tổng số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là: `8+7=15` lần
Xác suất thực nghiệm ra được số chấm nhỏ hơn 3 là:
\(P\left(C\right)=\dfrac{15}{50}=\dfrac{3}{10}\)