Câu 1: (4 điểm) Hằng ngày, mẹ lái xe từ nhà đến trường để đón con rồi trở về nhà đúng thời gian. Một hôm mẹ xuất phát từ nhà muộn 10 phút, nhưng hôm đó con về sớm 30 phút và tự đi bộ về nhà với vận tốc 4,2 km/h, do đó mẹ và con về nhà sớm hơn 2 phút so với thường ngày. Coi tốc độ của xe trong suốt hành trình không đổi. 1. Tính thời gian người con đã đi bộ. 2. Tính vận tốc của xe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : ^ACB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
Xét tứ giác BHKC có :
^ACB + ^BHK = 1800
mà 2 góc này ở vị trí đối
Vậy tứ giác BHKC là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Xét tam giác AKH và tam giác ABC ta có :
^A _ chung
^AKH = ^ABC ( do tứ giác BHKC là tứ giác nt mà ^AKI là góc ngoài đỉnh K )
hoặc bạn có thể chỉ ra 2 góc = 900 vì dễ nhìn hơn nhé *mình làm màu thôi :v*
Vậy tam giác AKH ~ tam giác ABC ( g.g )
\(\frac{AK}{AB}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AK.AC=AH.AB\)(1)
Lại có : ^AMB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
Xét tam giác AMB vuông tại M đường cao MH
Ta có : \(AM^2=AH.AB\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra \(AM^2=AK.AC\)
Gọi chiều dài của mảnh đất hcn là x(m),chiều rộng của mảnh đất hcn là y(m) (0<y<x).
Diện tích ban đầu của mảnh đất đó là : xy(m2).
Sau khi tăng chiều dài 2m và chiều rộng thêm 5m thì diện tích mới của mản đất đó là:(x+2)(y=5) (m2). (1)
Vì nếu tăng chiều dài 2m và chiều rộng thêm 5m thì diện tích tăng thêm 120m2,nên ta có pt:(x+2)(y=5) -xy=120.
Sau khi giảm chiều dài 3m và chiều rộng đi 2m thì diện tích của mảnh đất đó là: (x-3)(y-2) (m2).
Vì Nếu giảm chiều dài 3m và chiều rộng đi 2m thì diện tích giảm 60m2,nên ta có pt : xy-(x-3)(y-2)=60. (2)
- Còn lại hệ pt tự giải nốt nhé
a. Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AC=AM;BM=BD\)
\(\Rightarrow AC+BD=AM+BM=AB\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMO}=\widehat{ACO}=90^0\\AC=AM\\AO.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AOC=\Delta AOM \)
\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{AOM}=\dfrac{1}{2}\widehat{COM}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ODB}=\widehat{OMB}=90^0\\BD=MB\\OB.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OBD=\Delta OBM\\ \Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOM}=\dfrac{1}{2}\widehat{DOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\\ \Rightarrow\Delta OAB\text{ vuông tại O}\)
c. Áp dụng HTL: \(AM\cdot MB=OM^2=R^2\)
Mà \(CD=2R;AM=AC;BM=BD\)
Vậy \(AC\cdot BD=AM\cdot BM=R^2=\left(\dfrac{CD}{2}\right)^2=\dfrac{CD^2}{4}\)