K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1

Tìm một số,biết rằng lấy nó nhân với 0,25 rồi cộng với 75 thì cũng bằng kết quả khi lấy nó chia cho 0,25 rồi trừ đi 75

8 tháng 1

Khối lượng Oxygen cần dùng là 32 gam

2 tháng 1

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=m_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

2 tháng 1

\(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

____1_______1_______________1 (mol)

a, \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)

b, \(V_{H_2}=1.24,79=24,79\left(l\right)\)

2 tháng 1

Ta có: 24nMg + 27nAl = 12,6 (1)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100\%\approx57,14\%\\\%m_{Al}=42,86\%\end{matrix}\right.\)

 

2 tháng 1

help vớiiii

2 tháng 1

a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b, \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

c, \(3Ca\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3CaCl_2\)

2 tháng 1

1. \(C\%_{NaCl}=\dfrac{10}{10+190}.100\%=5\%\)

2. \(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)

3. \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

____0,3______0,6______0,3___0,3 (mol)

a, \(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)

c, \(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

2 tháng 1

\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{^{t^o,xt}}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{t^o,mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

\(2CH_3COOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\)

2 tháng 1

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25.19,6\%}{98}=0,05\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

____1/60________0,05________1/60 (mol)

⇒ m dd sau pư = 1/60.160 + 25 = 83/3 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\dfrac{1}{60}.400}{\dfrac{83}{3}}.100\%\approx24,1\%\)

\(n_{H_2} = \dfrac{V_{H_2}}{24,79} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3 \text{ (mol)}\)

PTHH: \(Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2\)

Theo PT: 1              :                  1 (mol)

              \(n_{Zn} = n_{H_2} = 0,3 \text{ (mol)}\)

Kl của Zn đã tham gia pứ: \(m_{Zn} = n_{Zn}.M_{Zn} = 0,3.65=19,5 \text{ (g)}\)

`\Rightarrow D.`

1 tháng 1

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng định lý Avogadro và các phương trình hóa học. Cụ thể, ta sẽ áp dụng các bước sau:

Phương trình hóa học:

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2

Bước 1: Tính số mol của khí H₂

Ta biết rằng khí H₂ ở điều kiện tiêu chuẩn (đkc) có thể được tính bằng công thức: �H2=�H222,4 L/molnH2​​=22,4 L/molVH2​​​

Trong đó:

  • �H2=7,437VH2​​=7,437 L (thể tích khí H₂).
  • 22,4 L/mol là thể tích mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Áp dụng vào công thức:

�H2=7,43722,4≈0,332 molnH2​​=22,47,437≈0,332 mol

Bước 2: Tính số mol của Zn

Từ phương trình phản ứng, ta thấy rằng 1 mol Zn phản ứng với 1 mol H₂. Vậy số mol Zn tham gia phản ứng sẽ bằng số mol H₂:

�Zn=�H2=0,332 molnZn=nH2​​=0,332 mol

Bước 3: Tính khối lượng của Zn

Khối lượng của Zn tham gia phản ứng được tính theo công thức:

�Zn=�Zn×�ZnmZn=nZn×MZn

Trong đó:

  • �Zn=65,4 g/molMZn=65,4 g/mol là khối lượng mol của Zn.

Vậy:

�Zn=0,332×65,4≈21,7 gammZn=0,332×65,4≈21,7 gam

Kết quả:

Khối lượng Zn tham gia phản ứng gần nhất với đáp án là 19,5 gam. Do đó, đáp án đúng là D. 19,5 gam.


1 tháng 1

Sulfuric acid (H₂SO₄) được tạo thành từ: Cấu trúc: 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) liên kết với 4 nguyên tử oxy (O) và 2 nguyên tử hydro (H). Liên kết hóa học: 2 liên kết đôi S=O (mỗi liên kết chứa 1 cặp electron). 2 liên kết đơn S-O (mỗi liên kết chứa 1 cặp electron). 2 liên kết O-H (mỗi liên kết chứa 1 cặp electron). Liên kết này tạo nên tính axit mạnh của sulfuric acid khi nó phân ly trong nước