K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Câu 5 

-> Kinh tế của lãnh địa mang tính chất:

- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

- Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

Câu 6

Người đã tìm ra Châu Mỹ là :Christopher Columbus.

Câu 7 

Đáp án đúng là C

Nô lệ và nông dân nha

Nhớ tích cho me nha .Thanks

HT

11 tháng 1 2022

nông dân và nô lệ nha

Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì?Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bảnCâu 2: Trong lãnh địa phong kiến, người đóng vai trò sản xuất chính là ai?Nông nô Câu 3: Nước nào dưới đây trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?     A. Anh.               B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.                        D. I-ta-li-a.Câu 4: Trong xã hội phong kiến ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì?

Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản

Câu 2: Trong lãnh địa phong kiến, người đóng vai trò sản xuất chính là ai?

Nông nô

Câu 3: Nước nào dưới đây trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?

     A. Anh.               B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.                        D. I-ta-li-a.

Câu 4: Trong xã hội phong kiến ở phương Tây, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào?

A. Nô lệ và nông dân.                                     B. Nô lệ và thợ thủ công.            

C. Nông dân và thương nhân.                        D. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiên tranh.

Câu 5: Kinh tế trong lãnh địa mang tính chất gì?

Câu 6: Ai là người đã tìm ra Châu Mĩ?

Câu 7: Sau cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho ai?

A. Tăng lữ, quý tộc.                           B. Công nhân, quý tộc.        

C. Thương nhân, quý tộc.                  D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

1
29 tháng 1 2022

4.A

5. kinh tế trng lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp

6. colombo

7.c

.

Môn: LỊCH SỬ 7Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì?Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bảnCâu 2: Trong lãnh địa phong kiến, người đóng vai trò sản xuất chính là ai?Nông nô Câu 3: Nước nào dưới đây trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?     A. Anh.               B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.                        D. I-ta-li-a.Câu 4: Trong xã hội...
Đọc tiếp

Môn: LỊCH SỬ 7

Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì?

Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản

Câu 2: Trong lãnh địa phong kiến, người đóng vai trò sản xuất chính là ai?

Nông nô

Câu 3: Nước nào dưới đây trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?

     A. Anh.               B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.                        D. I-ta-li-a.

Câu 4: Trong xã hội phong kiến ở phương Tây, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào?

A. Nô lệ và nông dân.                                     B. Nô lệ và thợ thủ công.            

C. Nông dân và thương nhân.                        D. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiên tranh.

Câu 5: Kinh tế trong lãnh địa mang tính chất gì?

Câu 6: Ai là người đã tìm ra Châu Mĩ?

Câu 7: Sau cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho ai?

A. Tăng lữ, quý tộc.                           B. Công nhân, quý tộc.        

C. Thương nhân, quý tộc.                  D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

Câu 8: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?

      A. Nghề nông trồng lúa nước.

      B. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

      C. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi.

      D. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

Câu 9: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng  

     A. tô, thuế.              B. tô, tức.            C. địa tô.           D. làm nghĩa vụ phong kiến.

Câu 10: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là   

     A. một nhà nước đơn giản.                              B. một nhà nước rất quy mô.

     C. một nhà nước phức tạp.                              D. một nhà nước rất hoàn chỉnh.

Câu 11: Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu?
      A. Hoa Lư.           B. Phú Xuân.                   C. Cổ Loa.               D. Mê Linh.

Câu 12: Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là Hoàng đế nói lên điều gì?
      A. Khẳng định năng lực của mình.            

      B. Không muốn lệ thuộc vào hoàng đế Trung Quốc.                

      C. Là vua của một nước lớn, mạnh.

      D. Khẳng định nước ta độc lâp và ngang hàng với hoàng đế Trung Quốc.

Câu 13: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (nay là Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long?

     A. Thăng Long có nhiều làng nghề nổi tiếng.

     B. Địa thế Thăng Long thuận lợi cho giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

     C. Thăng Long có nhiều núi non hùng vĩ.

     D. Thăng Long có khí hậu mát mẻ, trong lành.

Câu 14: Cơ cấu hành chính ở địa phương dưới thời Lý được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?

     A. Lộ - phủ - châu, xã.                     B. Lộ - huyện - hương, xã.

     C. Lộ - phủ - châu - hương, xã.       D. Lộ - phủ - huyện - hương, xã.

Câu 15: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là gì?

     A. Quốc triều hình luật.         B. Hình luật.            C. Luật Hồng Đức.          D. Hình thư.

Câu 16: Vì sao nhà Tống quyết tâm xâm lược Đại Việt?

     A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.

     B. Do sự xúi giục của Cham-pa.

     C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương.

     D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.

Câu 17: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?

     A. Tháng 11 - 1225.                          B. Tháng 12 - 1226.

     C. Tháng 11 - 1226.                          D. Tháng 12 - 1227.

Câu 18: Nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông coi, đôn đốc việc sửa và đắp đê?

     A. Hà đê sứ.             B. Khuyến nông sứ.              C. Đồn điền sứ.                D. Đắp đê sứ.

Câu 19: Chiến thắng nào của vua tôi nhà Trần đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên?

     A. Chiến thắng Vạn Kiếp.                      B. Chiến thắng Tây Kết.            

     C. Chiến thắng Vân Đồn.                       D. Chiến thắng Bạch Đằng.

Câu 20: Vì sao luật pháp ở nước ta dưới thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

     A. Để bảo vệ sức kéo cho nông nhiệp.               B. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

     C. Đạo phật được đề cao nên cấm sát sinh.        D. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

Câu 21: Nước Anh trước đây có tên là

A. Ăng-glô Xắc-xông

B. Tây-Gôt

C. Đông-Gốt

D. Phơ-răng.

Câu 22: Trong thời kì phong kiến ở châu Âu, lãnh địa phong kiến là vùng đất của

         A. Lãnh chúa.                                                     B. Địa chủ.

         C. Thợ thủ công.                                                 D. Nông dân.

Câu 23: Đoàn thám hiểm của ai đã đi vòng quanh Trái Đất gần hết 3 năm (1519-1522)?

Câu 24: Từ rất sớm người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình, đó là chữ gì

 Câu 25: Vào những thế kỉ đầu công nguyên , cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại

    A. đồng.                            B. sắt.                  C. vàng.                    D. thiếc

Câu 26: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là

    A. một nhà nước đơn giản. B. một nhà nước phức tạp.

    C. một nhà nước rất quy mô. D. một nhà nước rất hoàn chỉnh.

Câu 27: Dưới thời Đinh Tiên Hoàng quốc hiệu nước ta là

A. Vạn Xuân              B.Đại Việt            C.Đại Cồ Việt               D. Đại Ngu

Câu 28: Vì sao luật pháp ở nước ta dưới thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

         A. Trâu, bò là động vật linh thiêng.                  B. Để bảo vệ sức kéo cho nông nhiệp.

         C. Đạo phật được đề cao nên cấm sát sinh.      D. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

Câu 29: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

         A. Quốc triều hình luật.     B. Hình luật.            C. Luật Hồng Đức.          D. Hình thư.

Câu 30: Vì sao nhà Tống quyết tâm xâm lược Đại Việt?

    A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.

    B. Do sự xúi giục của Cham-pa.

    C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương.

    D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.

Câu 31: Nước Đại Việt thời Lý xây dựng Văn Miếu - Quốc tử giám dùng để

   A. làm điểm vui chơi, giải trí.                              B. dạy học cho con vua, quý tộc, quan lại.            

   C. đón tiếp sử giả nước ngoài.                             D. hội họp của các quan lại.

Câu 32: Vị vua cuối cùng của nhà Lý là

 Câu 33: Việc nhà Trần lên thay nhà Lý có ý nghĩa

   A. củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền thêm vững mạnh.              

   B. tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển mạnh.            

   C. làm cho chế độ phong kiến suy sụp.                       

   D. chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.

Câu 34: Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần,đó là

   A. chế độ Nhiếp chính vương.             

   B. chế độ Thái thượng hoàng.              

   C. chế độ lập Thái tử sớm.        

   D. chế độ nhiều Hoàng hậu.

Câu 35: Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long,vua nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng long thực hiện chủ trương

        A. kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.             B. “Vườn không,nhà trống”.

        C. cho người già,phụ nữ,trẻ con đi sơ tán.                      D. xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.

Câu 36: Nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông coi,đôn đốc việc sửa và đắp đê

   A. Đồn điền sứ.              B. Khuyến nông sứ.            C. Đắp đê sứ.             D. Hà đê sứ.

 Câu 37: Tại Bình Lệ Nguyên,trước thế giặc mạnh,vua Trần đã có quyết định

    A. dâng biểu xin hàng.                          

    B. cho sứ giả sang cầu hòa,vừa chuẩn bị lực lượng phản công.                 

    C. lui quân để bảo toàn lực lượng.                  

    D. dốc toàn lực để phản công.

Câu 38: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên

        A. Tây Kết,Hàm Tử,Chương Dương.   

        B. Bình Than,Đông Bộ Đầu,Vạn Kiếp.

        C. Thiên Trường,Thăng Long.            

        D. Bạch Đằng.

Câu 39:  Dưới thời nhà Trần,việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ở vùng nào?
        A. Thăng Long.          B. Chương Dương.              C. Vân Đồn.     D. Các vùng trên.

Câu 40: Ông đã lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1827.Ông là ai?
        A. Trần Bình Trọng.                   B. Trần Nhật Duật.    

        C. Trần Quang Khải.       D. Trần Khánh Dư.

 các bạn giúp mình nhe 

mình cảm ơn 

0
9 tháng 1 2022

18 - 30/12/1972

9 tháng 1 2022

18 - 30/12/1972

9 tháng 1 2022

Nửa thế kỷ đã trôi qua, kể từ khi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 kết thúc, nhưng dư âm của nó vẫn còn vang vọng mãi...

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một đòn giáng mạnh vào chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược “chiến tranh cục bộ” bằng chiến lược “Phi Mỹ hoá chiến tranh” rồi “Việt Nam hoá chiến tranh”. Tổng thống Mỹ Giôn-xơn tưởng rằng, với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa hơn 50 vạn quân viễn chinh Mỹ vào trực tiếp chiến đấu với Quân giải phóng miền Nam, Mỹ có thể cứu vãn chế độ ngụy quyền Sài Gòn đang trên đà sụp đổ, làm thay đổi cục diện chiến trường sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Thế nhưng, toàn bộ những cố gắng của “Nhà Trắng” trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” đã bị phá sản do quân và dân miền Nam anh dũng chiến đấu, mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 - đêm Giao thừa Tết Mậu Thân, quân dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công đánh vào 4 thành phố lớn, 37 thị xã, hàng trăm thị trấn, 04 bộ tư lệnh quân đoàn, hầu hết các bộ tư lệnh sư đoàn, 30 sân bay và gần 100 cơ sở hậu cần-kỹ thuật của My-ngụy. Trong đó có những trận gây chấn động lớn trong giới cầm quyền Mỹ và có tiếng vang mạnh mẽ trên thế giới như: Trận đánh vào tòa Đại sứ Mỹ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu ngụy, Đài phát thanh ở Sài Gòn và 25 ngày đêm làm chủ thành phố Huế… Đòn tiến công Mậu Thân 1968 đã gây kinh hoàng cho cả nước Mỹ. Trên hầu hết các bang của Mỹ rộ lên những cuộc biểu tình chống chiến tranh, đặc biệt là của giới sinh viên, học sinh. Nhiều người trong chính giới Mỹ đòi xét lại chính sách của Mỹ đối với cuộc chiến này. Trong nội bộ các cố vấn thân cận của Tổng thống Mỹ gây ra sự chia rẽ gay gắt. Ngày 31/3/1968, Tổng thống Giôn- xơn thông báo quyết định đơn phương ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ris và tuyên bố không ra tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ hai.

Đánh giá về giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đó là thắng lợi của đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta, thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và sức mạnh của toàn dân đoàn kết quyết chiến, quyết thắng giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.

Bộ Chính trị đánh giá: Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng tạo ra bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, chấm dứt ném bom không điều kiện, chủ trương “phi Mỹ hoá chiến tranh”, mở đầu thời kỳ xuống thang chiến tranh.

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là rất to lớn, có ý nghĩa chiến lược và là bài học lịch sử làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Đó là:

Thứ nhất, Đảng ta đã sớm đánh giá đúng kẻ thù, có chủ trương, lựa chọn phương pháp tác chiến phù hợp, lãnh đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 thắng lợi. Với tầm nhìn xa trông rộng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy rằng: Ðương đầu với kẻ thù có tiềm lực và sức mạnh kinh tế, quân sự lớn hơn ta gấp nhiều lần, chúng ta phải biết thắng từng bước và đánh vào ý chí xâm lược của kẻ thù. Tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị họp dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra chủ trương chiến lược và quyết định mở cuộc tổng công kích và tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 14 khóa III (tháng 1 năm 1968) chỉ rõ: “Trong quá trình tổng công kích và tổng khởi nghĩa, chúng ta phải quán triệt nguyên tắc: Tập trung lực lượng quân sự và chính trị đến mức cao nhất; kiên quyết tiến công, liên tục tiến công nhằm vào những nơi xung yếu của địch mà đánh những đòn quyết định; phải tuyệt đối giữ cho được yếu tố bất ngờ; phải biết giành thắng lợi từng giờ, từng phút và không ngừng mở rộng thắng lợi; kiên quyết chống trả và bẻ gẫy các cuộc phản công của địch và truy kích địch đến cùng để giành thắng lợi cao nhất” .

Thứ hai, cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 ta thực hiện đồng loạt tiến công kết hợp với nổi dậy ở nhiều thành phố; sử dụng lực lượng với quy mô lớn, kết hợp cả đấu tranh quân sự và chính trị bất ngờ tiến công đồng loạt thẳng vào cơ quan đầu não của địch, vào tận hậu phương, sào huyệt của chúng, nơi chúng cho là an toàn nhất. Lần đầu tiên, Quân giải phóng miền Nam thực hiện việc “đưa chiến tranh vào tận trung tâm các thành phố lớn”, nơi tập trung các cơ quan đầu não trung ương và địa phương của chính quyền nguỵ Sài Gòn; thực hiện đòn đánh hiểm, đánh đau, đánh vào yết hầu của địch.

Thứ ba, tạo yếu tố bất ngờ về thời cơ, thời điểm tiến hành tiến công và nổi dậy. Chọn thời cơ và thời khắc giao thừa Tết Nguyên Đán đồng loạt nổ súng mở màn là nét đặc sắc của nghệ thuật tạo bất ngờ; bởi đây là lúc địch sơ hở và chủ quan nhất. Cân nhắc, nghiên cứu và tính toán rất kỹ, cụ thể từng chi tiết, phong tục tập quán Tết cổ truyền của dân tộc trên đất phương Nam; việc “điều binh, khiển tướng” của Quân lực Việt Nam cộng hòa từ nhiều năm trước đó, sau khi có sự thống nhất giữa cơ quan chỉ đạo tối cao và chỉ huy các chiến trường, Bộ thống soái quyết định chọn thời điểm Giao thừa là “giờ G” làm hiệu lệnh nổ súng mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.

Với sự tính toán mưu lược chu tất như vậy, nên khi ta tiến công, địch hoàn toàn bị bất ngờ, không kịp đối phó. Ngay sau khi sự kiện Tết Mậu Thân diễn ra, giới chỉ huy quân sự và học giả Mỹ cũng như phương Tây đã xác nhận: Vào những ngày Tết Mậu Thân, các đơn vị của Quân đội Việt Nam cộng hòa chỉ có một nửa quân số, khiến cho Bộ Chỉ huy Quân sự Mỹ ở Sài Gòn vô cùng lúng túng trong việc ứng phó. Từ thực tế đó, càng khẳng định: Việc chọn thời điểm Tết Nguyên Đán mở cuộc Tổng tiến công có ý nghĩa chiến lược, góp phần tạo bất ngờ về thời gian, thời điểm quan trọng làm nên thắng lợi của Xuân Mậu Thân 1968.

50 năm đã trôi qua, với niềm tự hào chính đáng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, đó là thắng lợi của một quá trình đánh giá đúng tình hình, có tầm nhìn chiến lược, lựa chọn phương hướng tiến công đánh đòn quyết định, thực hiện phối hợp chiến trường trên quy mô toàn miền, cả nước đã làm cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta Tết Mậu Thân 1968 là một trận quyết chiến chiến lược chưa từng có trong cuộc kháng chiến. Nó thực sự là một sáng tạo độc đáo trong tư duy chiến lược của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một mẫu mực về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng Việt Nam.

@minhnguvn

9 tháng 1 2022

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 có ý nghĩa lịch sử  bài học to lớn cho toàn dân tộc Việt Nam về sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, về tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân ta trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong hòa bình, đổi mới, xây dựng  bảo vệ Tổ quốc

tim nhung so...
Đọc tiếp

tim nhung so 6

999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969696969696969696969699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999899999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999699999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999969999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999996999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999

3
9 tháng 1 2022

ôi dài quá

13 tháng 1 2022

số 6 đây : 6 :))

Bài hok: 

-Bài học về xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc

-Bài học tổ chức và chuẩn bị lực lượng kháng chiến

-Bài học chấp thời cơ phản công bất ngờ

-Giữ gìn và bảo vệ đất nước

-Cống hiến hết sức mình cho đất nước

-Học tập thật giỏi để sau này gây dựng đất nước tốt đẹp hơn

HT

trl:

Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

+Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên với Nhật Bản và các nước phương Nam. Đồng thời xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam

-Bài học: +Củng cố đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

HT

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

9 tháng 1 2022

Không nên chủ quan và coi thường kẻ địch dù kẻ địch có là người như thế nào, nên xem xét và kiểm tra thực lực của kẻ thù trước khi làm việc gì đó.