a)Một vật có trọng lượng là 20N. Hỏi vật đó có khối lượng bao nhiêu gam?
b)Một vật có trọng lượng là 45000N. Hỏi vật đó có khối lượng bao nhiêu tấn?
c)Một vật có trọng lượng 30N. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này mình áp dụng công thức em nhé:
\(P=10m\) do đề cho khối lượng rồi em nhé
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Biến dạng đàn hồi là biến dạng của một vật khi có lực tác dụng thì bị biến dạng, lực thôi tác dụng nó trở lại hình dạng ban đầu
VD : Cầu bật cho các vận động viên nhảy đà
Lò xo trong các loại súng hơi.
Ná cao su.
Lò xo giảm xóc ở xe máy.
Ht
câu 1
Lực trong hình a:
Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng.
Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
Độ lớn bằng 2N
Lực trong hình b:
Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Độ lớn bằng 2N
Lực trong hình c:
Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng
Phương xiên, tạo với mặt phẳng ngang 1 góc 45∘, chiều từ dưới lên trên, hướng từ bên trái sang
Độ lớn bằng 1,5N
câu 2
- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.
- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:
- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm
câu 3
- Vd về lực ma sát nghỉ :
+, Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.
+, Khi ta kéo một con trâu mà nó vẫn đứng yên ở vị trí cũ.
+, Khi ta bê một cái cối nặng mà nó vẫn nằm yên, không bị nhấc lên.
< Tìm thêm nha >
- Vd về lực ma sát trượt :
+, Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại
+, Khi vận động viên trượt trên nền băng
+, Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường
- Vd về lực ma sát lăn :
+, Khi quả bóng lăn trên sân
+, Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường
> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 1: Chiếc cốc sứ rơi từ trên ghế xuống mặt đất không vỡ. Nhưng chiếc cốc sứ rơi từ trên mặt bàn cao xuống mặt đất thì bị vỡ.
=> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 2: Một người công nhân không đẩy được thùng hàng, nhưng hai người công nhân hợp lại thì đẩy được thùng hàng chuyển động.
=> hai người cùng đẩy thì có năng lượng lớn hơn và khả năng tác dụng lực mạnh hơn.
điên à, mình biết thừa cậu là học sinh lớp 4 phòng số 4g rồi, đừng nhắn linh tinh nhé
bn hok sơm zậy tui ms hok tới lực ma sát
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Ngộ độc thức ăn và những dấu hiệu nhận biết
Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)
b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)
c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)