Ở điều kiện chuẩn 12,395 lít khí methane ( CH4) có chứa bao nhiêu phân tử methane và chứa bao nhiêu nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)
- Nén khí CO2 ở áp suất cao giúp tăng độ tan của khí trong nước ngọt.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125\left(M\right)\\ m_{ddCuSO_4}=200.1,26=252\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{10}{252}.100\%\approx3,968\%\)
Hợp chất có công thức: \(MgO\)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{MgO}=0,3mol\)
\(m_{MgO}=0,3\cdot\left(24+16\right)=12g\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ m_{hc}=m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
a) 250ml=0,25L
\(n_{FeSO_4\left(1,2M\right)}=v\cdot C_M=0,25\cdot1,2=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{FeSO_4\left(1,5M\right)}=v\cdot C_M=0,25\cdot1,5=0,375\left(mol\right)\)
b) \(n_{FeSO_4}=n_{FeSO_4\left(1,5M\right)}-n_{FeSO_4\left(1,2M\right)}=0,375-0,3=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=n\cdot M=0,075\cdot152=11,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{\dfrac{116}{15}}{11,6}.100\%\approx66,67\%\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\) chứ không phải \(\dfrac{1}{3}\) em nhé.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử CH4 là: 0,5.6,022.1023 = 3,011.1023 (phân tử)
1 phân tử CH4 chứa 5 nguyên tử (1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H)
⇒ Số nguyên tử là: 3,011.1023.5 = 1,5055.1024 (nguyên tử)