Nhà Đường ở Trung Quốc được thành lập vào năm nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
2
Lời giải chi tiết
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Trả lời :
1. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
2.Lời giải chi tiết
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
1. Điều kiện tự nhiên:
+ Phương Đông: ĐKTN thuận lợi, mưa thuận gió hòa, ở gần lưu vực các con sông nên đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Khó khăn: lũ lụt, thiên tai,...
+ Phương tây: nằm ven Địa Trung Hải, có nhiều đảo, nhiều cảng biển, thuận lợi cho giao thông trên biển và nghề hàng hải,... Khó khăn: Đất khô và cứng, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyện, đất canh tác ko màu mỡ nên chỉ thích hơp với những cây lâu năm gây ra thiếu lương thực phải nhập khẩu.
2. Kinh tế:
+ Phương Đông: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi.
+ Phương Tây: Kt chủ yếu là công nghiệp, thương nghiệp, buôn bán.
3. Về xã hôi:
+ Phương Đông có 3 giai cấp:
_ Quý tộc (vua, quan lại): đứng đầu giai cấp thống trị bóc lột, có nhiều của cải và quyền thế.
_ Nông dân công xã (nhận ruộng đất của làng xã về canh tác): là lực lương đông nhất trong xã hôi, có vai trò to lớn trong sản xuất và phải nộp thuế.
_ Nô lệ (nông dân nghèo, không trả dc nợ): là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, phải làm việc nặng nhọc, hầu hạ cho quí tộc.
+ Phương Tây cũng có 3 giai cấp:
_ Chủ nô: là những người rất giàu, có thế lực về kinh tế.
_ Bình dân: dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
_ Nô lệ: là lực lương rất đông đảo, chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu của đời sống, hoàn toàn phụ thuộc vào người chủ của mình, không có chút quyền lợi cá nhân nào.
4. Về chính trị:
+ Phương Đông là chế độ quân chủ Trung Ương tập quyền. Vua là chủ tối cao của đất nước, có quyền quyết định mọi công việc của đất nước. Vua dựa vào quí tộc và tôn giáo đề cai trị đất nước, ngoài ra giúp việc cho vua còn là một bô máu hành chính quan liêu.
+ Phương Tây: chế độ dân chủ. Quyền lực đất nước ko nằm trong tay quí tộc mà tập trung trong tay hội đồng công dân. Mọi công dân có quyền quyết định công việc của nhà nước.
⇒ Tóm lại: Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời sớm và nó hình thành trên các con sông lớn nên có nhiều phù sa màu mỡ, dựa vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi mà ở phương Đông phát triển nghề nông là gốc. Do vậy nên ít có giao lưu giữa các vùng --> làm cho văn hóa chậm phát triển.
Các quốc gia phương Tây ra đời muộn hơn nó hình thanh ven biển ít phù sa và ít điều kiện thuận lợi hơn phương Đông nên không phát triển nông nghiệp mà thay vào đó là thủ công nghiệp và thương nghiệp bằng việc trao đổi buôn bán hàng hóa giữa các vùng miền mà họ có thể giao lưu văn hóa --> văn hóa phát triển mạnh.
tham khảo ạ
Câu 2 : Khởi nghĩa Yên Thế :
Ng(x) : - kinh tế nông nghiệp sa sút , đời sống nông dân vô cung khó khăn
- Khi Pháp thi hành chính sách Bình Định cuộc sống của họ bị ảnh hưởng
-> Nhân Dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh
Diễn biến :
* Giai đoạn 1 ( 1884 -1892 ) : nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng dưới sự chỉ huy của Đề Nắm
*Giai đoạn 2 ( 1893 - 1908 ) : Nghĩa quân vừa xây dừng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám
*Giaij đoạn 3 ( 1909 - 1913) : Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế lực lượng nghĩa quân hao mòn . 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại . Phong trào tan rã
Câu 1:
a) Hoàn cảnh:
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện. Ổng ra sức xây dựng lực lượng, căn cứ, tích trữ lương thực, đưa Hàm Nghi lên ngôi.
- Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến. Tình hình căng thẳng
b) Diễn biến- Kết quả
- Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5/7/1885, ta tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Quân Pháp rối loạn. Sau đó phản công chiếm Hoàng Thành, trả thù dã man nhân dân ta.
Câu 2:
* Khởi nghĩa Yên Thế
- Hoàn cảnh:
+ Yến Thế nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang, là vùng đồi núi hiểm trở
+ Nông nghiệp thời Nguyễn sa sút, nhân dân đồng bằng Bắc Kì bỏ đi nơi khác sinh sống. Một số người lên Yên Thế
+ Giữa thế kỉ XIX, họ lập làng và tổ chức sản xuất
+ Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì. Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Người dân Yên Thế đứng lên chống Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình
- Diễn biến:
Thời gian | Sự kiện |
1884-1892 | -Nhiều toán nghĩa quân hoạt động. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm. - Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lên thay |
1893-1908 | - Nghĩa quân vừa chiến đất vừa xây dựng cơ sở, liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 2 lần giảng hoà với Pháp |
1909-1913 | - Thực dân Pháp tấn công lên căn cự, lực lượng nghĩa quân hao mòn |
10/2/1913 | - Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã. |
- Kết quả: Khởi nghĩa thất bại
- Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước, khả năng cách mạng của giai cấp nông dân Việt Nam, cũng cho thấy cách mạng Việt Nam cần phải có 1 giai cấp lãnh đạo ưu việt hơn.
* Phong trào Cần Vương:
a) Hoàn cảnh:
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị)
- Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ban '' Chiếu Cần Vương''
- Nội dung: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước, làm bùng lên phong trào Cần Vương
b) Diễn biến:
- Giai đoạn 1:(1885-1888), phong trào nổ ra trong cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Từ căn cứ Tân Sở, Tôn Thất Thuyết ra Bắc, lập căn cứ ở Phú Gia, huyện Hương Khê( Hà Tĩnh), sau đó mở rộng là Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Nghĩa quân nhận được sự ủng hộ của đồng bào
- Năm 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện
- Tháng 11/1888, Hàm Nghi bị bắt và lưu đày sang An-giê-ri
- Giai đoạn 2:(1888-1896): phong trào quy tụ trong các cuộc khởi nghĩa lớn
Mai Thúc Loan là một vị đế vương, anh hùng dân tộc, thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hoan Châu chống ách đô hộ nhà Đường đầu thế kỷ VIII. Sinh ra, lớn lên, dựng nghiệp trên đất Nghệ - Tĩnh, cuộc đời và sự nghiệp hiển hách của ông ghi đậm dấu ấn của quê hương xứ Nghệ. Khởi nghĩa Hoan Châu do Mai Thúc Loan lãnh đạo bùng nổ năm Quý Sửu, năm đầu niên hiệu Khai Nguyên đời vua Đường Huyền Tông, tức năm 713. Về năm thất bại, cũng từ những nguồn sử liệu trên cho phép kết luận là năm Nhâm Tuất, niên hiệu Khai Nguyên thứ 10 đời vua Đường Huyền Tông, tức năm 722
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu.
b) Nước Vạn Xuân thành lập
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/khoi-nghia-ly-bi-nuoc-van-xuan-thanh-lap-c81a14198.html#ixzz6qXqNCbfP
ăm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu.
Mục b
b) Nước Vạn Xuân thành lập
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/khoi-nghia-ly-bi-nuoc-van-xuan-thanh-lap-c81a14198.html#ixzz6qYT1ECI3
Tháng 3 năm 618, hay tin Tùy Dạng Đế bị hại, Lý Uyên tại thành Đại Hưng đã tuyên bố thành lập triều đại nhà Đường.
Tháng 3 năm 618, hay tin Tùy Dạng Đế bị hại, Lý Uyên tại thành Đại Hưng (大興城) đã tuyên bố thành lập triều đại nhà Đường.