K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

I. Hàm số xác định trên D = R.

+) \(\lim\limits f\left(x\right)_{x\rightarrow1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)

                        \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)}\) 

                        \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x-2\right)\)

                        \(=-1\)

+) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(1-2x\right)=-1\)

=> Hàm số liên tục tại x0 = 1

II. Gọi phương trình tiếp tuyến tại N(x0; y0) là:

y = y'(x0)(x - x0) + y0

y = -x3 - x2 - 6x + 1 

=> y' = -3x2 - 2x + 6 

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -6x + 17 => y'(x0) = 6

<=> -3x2 - 2x + 6 = 6

<=> -3x2 - 2x = 0

<=> -x(3x + 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -2/3

Trường hợp 1: x0 = 0 => y0 = 0

=> y'(x0) = 6

=> Phương trình tiếp tuyến: y = 6(x - 0) + 1

                                      <=> y = 6x + 1

Trường hợp 2: x0 = -2/3 => y0 = 37/9

=> y'(x0) = 9

=> Phương trình tiếp tuyến: y = 9(x + 2/3) + 37/9

                                      <=> y = 9x + 91/9

26 tháng 4 2023

má m

26 tháng 4 2023

Vô hạn nhá 

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng. Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ

Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng.

Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng và từ kiện đó lấy hú họa 1 sản phẩm thấy là sản phẩm tốt. Trả sản phẩm đó lại kiện hàng vừa lấy ra, sau đó lại lấy tiếp 1 sản phẩm thì được sản phẩm tốt. Tìm xác suất để các sản phẩm được lấy từ kiện hàng thứ 3. Biết rằng 3 kiện hàng đó đều có 20 sản phẩm

Bài 3: Một bà mẹ sinh 3 người con (mỗi lần sinh 1 con). Giả sử xác suất sinh con trai là 0,5. Tìm xác suất sao cho trong 3 con đó:

a) Có 2 con trai

b) Có không quá 1 con trai

c) Có không ít hơn 1 con trai

Bài 4: Một lo sản phẩm gồm 100 sản phẩm, trong đó có 90 sản phẩm tốt và 10 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô hàng (chọn 1 lần). Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm lấy ra

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng của X

d) Tính xác suất  P[X\(\ge\)1]

Bài 5: Gieo 10 lần đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt sấp trong 10 lần gieo đó

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng và phương sai của X

d) Tính xác suất P[X\(\ge\)1], P[0\(\le\)X\(\le\)8]

 

2
26 tháng 4 2023

Họ Geometridae

26 tháng 4 2023

bài đấy làm như thế nào ạ

NV
20 tháng 4 2023

Không gian mẫu: \(6!\)

Xếp 3 quyẻn Toán cạnh nhau: \(3!\) cách

Xếp 3 quyển Lý cạnh nhau: \(3!\) cách

Hoán vị 2 bộ toán và lý: \(2!\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{3!.3!.2!}{6!}=\dfrac{1}{10}\)

NV
31 tháng 3 2023

a. Em kiểm tra lại đề bài xem có nhầm lẫn đâu không.

Ta có CN cắt AB tại N (do N là trung điểm AB) nên không tồn tại \(d\left(CN,AB\right)\) (chỉ có khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song hoặc chéo nhau chứ không có khoảng cách giữa 2 đường thẳng cắt nhau).

b.

Gọi E là điểm đối xứng D qua A \(\Rightarrow DE=2AD=2BC\), gọi F là trung điểm SE.

\(\Rightarrow MF\) là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MF=\dfrac{1}{2}DE=BC\\MF||DE||BC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BCMF là hình bình hành \(\Rightarrow CM||BF\)

Lại có AM là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow AM||SE\)

\(\Rightarrow\left(ACM\right)||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(SB,CM\right)=d\left(\left(ACM\right),\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

Gọi H là trung điểm BE, do \(AE=AD=AB\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow AH\perp BE\Rightarrow BE\perp\left(SAH\right)\)

Trong mp (SAH), từ A kẻ \(AK\perp SH\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBE\right)\)

\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBE\right)\right)=d\left(SB,CM\right)\)

\(AH=\dfrac{1}{2}BE=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2+AE^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH:

\(AK=\dfrac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)

NV
31 tháng 3 2023

loading...

NV
26 tháng 3 2023

Theo t/c đường tròn, do M là trung điểm BC \(\Rightarrow OM\perp BC\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(OM=\sqrt{OC^2-CM^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích M là đường tròn tâm \(\left(O;3\right)\)

Mặt khác do G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\) G là ảnh của M qua phép vị tự tâm A tỉ số \(k=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là ảnh của \(\left(O;3\right)\) qua phép vị tự tâm A tỉ số \(k=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là đường tròn bán kính \(\dfrac{2}{3}.3=2\)