này mik hỏi hơi tế nhi nhưng tình dục là j và lm nó thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo bài này nhé!
https://olm.vn/chu-de/bai-tap-tu-luan-2725/
không ddawng câu hỏi linh tinh
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
^_^
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Mở bài: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản ảnh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý của tác giả.
II. Thân bài:
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa:
* Quang cảnh trong phủ chúa:
- Con đường vào phủ: Qua nhiều lần cửa…hành lang quanh co… ở mổi cửa đều có vệ sĩ canh gác…có “điếm” “hậu mã quân túc trực” …“cây cối um tùm....”
- Cách bài trí, trang trí: Nhà đại đường, quyển bồng, gác tía với kiệu son võng diều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng ...
- Căn phòng nơi Trịnh Cán và Trịnh Sâm ở phải đi qua 5,6 lần trướng gấm. Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng ... xung quanh người hầu đứng hầu hai bên.
=> Cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẩy, không đâu sánh bằng, biểu hiện một đời sống xa hoa, cầu kì khác với cuộc sống bình thường. Khung cảnh vàng son song tù hãm, thiếu sinh khí và ngột ngạt.
* Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa:
- Đi vào phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ.
- Guồng máy phục vụ đông đúc, nhộn nhịp:
+ Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa thì có “tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường” và “cáng chạy như ngựa lồng”.
+ Trong phủ chúa “Người giữ cửa truyền bá rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”.
+ Các danh y nổi tiếng ở 6 cung, 2 viện ngày đêm túc trực, sẵn sàng chờ lệnh.
+ Chúa Trịnh luôn luôn có “phi tần chầu chực” xung quanh.
+ Người hầu và cung nhân xúm xít đứng xung quanh.
- Cách xưng hô: kính cẩn, lễ phép “Thánh thượng”, “Đông cung thế tử”
- Không khí khám bệnh cho thế tử:
+ Khẩn trương, vội vàng: Lê Hữu Trác được đón, rước bằng kiệu mà “cáng chạy như ngựa lồng”.
+ Thủ tục rườm rà, nghiêm ngặt, phải hết sức kính cẩn: Thế tử bị bệnh có đến 7,8 thầy thuốc phục dịch. Khi vào xem bệnh, tác giả - một cụ già - phải quỳ lạy thế tử - một đứa trẻ. Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thành đến xin phép được cởi áo cho thế tử. Khám xong phải lạy 4 lạy mới được ra về.
=> Qua đóm ta thấy được quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.
2. Thái độ, tâm trạng của tác giả:
a/ Khi bước chân vào phủ chúa:
- Thái độ mỉa mai, phê phán:
+ Thể hiện gián tiếp qua việc tái hiện bức tranh phủ chúa: xa hoa cực độ, uy quyền và sự lộng quyền của nhà chúa.
+ Lời bình, lời nhận xét của tác giả: “…tôi bây giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”, “những đồ đạc nhân gian chưa từng có”, “cả trời Nam sang nhất là đây”,…
b/ Khi khám, chữa bệnh cho thế tử:
- Thái độ của tác giả:
+ Mỉa mai, phê phán đám thầy thuốc thiếu năng lực, thiếu bản lĩnh không dám nói ra căn bệnh của thế tử.
+ Cách luận giải bệnh của tác giả: do cuộc sống thừa mứa về vật chất, ăn quá no, mặc quá ấm làm tạng phủ yếu đi, trong khi đó cuộc sống lại quá tối tăm, tù túng, ngột ngạt, thiếu khí trời.
-> Phê phán cuộc sống trong phủ chúa.
- Tâm trạng của tác giả khi bắt bệnh:
+ Bắt bệnh xong thấy khó xử: tin vào khả năng chữa bệnh của mình nhưng sợ bị danh lợi ràng buộc, không tiếp tục cuộc sống tự do tự tại, ẩn dật mà ông yêu thích được nữa; nếu không chữa sẽ không đúng với lương tâm người thầy thuốc.
+ Quyết định: làm theo đúng lương tâm người thầy thuốc.
=> Con người Lê Hữu Trác: một lương y có tay nghề cao và tâm sáng; cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi; một nhà văn tài hoa với nghệ thuật viết kí sự cao tay, hấp dẫn.
III. Kết bài: Đoạn trích đã tả lại cảnh cuộc sống sa hoa nơi phủ chúa đồng thời nêu lên thái độ coi thường danh lợi của tác giả.
Qua hình tượng đàn cá mập, tác giả muốn ám chỉ đến giới tư bản (mại bản) "cá mập" (như trong các giải nghĩa của từ điển) luôn cướp không thành quả lao động của người lao động chân chính. Đó là hiện thực của xã hội Mỹ lúc bấy giờ và cả ngày nay.
mik thi đấu vs bn đc hokkk ?
nhưng lần sau bn đừng đăng câu hỏi linh tinh nữa nhé
hok tót nha
#vanh#
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới. Tính dục là một khái niệm có nội hàm rộng, vừa phản ánh mối quan hệ giới tính, vừa chứa đựng những yếu tố hữu hình và ẩn giấu của cá nhân. Trong tiếng Việt, tính dục, đặc biệt khi chỉ đề cập tới mối quan hệ giới tính, còn được gọi là tình dục.[1]