K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó. 

Bạn tham khảo nhe

phần này ko càn nha

-         Trả lời các câu hỏi sau:

+ Lời của bài ca dao là lời của ai nói với ai? 

  + Hãy chỉ ra cái hay trong việc sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu… được sử dụng trong bài

+ Tìm 1 số câu có nội dung tương tự

Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Ý kiến đúng là ý b và c.

Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Chàng trai, cô gái dùng những địa danh với những đặc điểm để hỏi – đáp là vì muốn thử tài hiểu biết kiến thức lịch sử, địa lí. Cách hỏi – đáp vừa để chia sẻ dự hiểu biết vừa thể hiện niềm tự hào và tình yêu với quê hương đất nước. Đây cũng là một cách bày tỏ tình cảm.

Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Cụm từ “Rủ nhau” : thể hiện quan hệ gần gũi, thân thiết và cùng chung mối quan tâm. Mang tính cộng đồng của ca dao.

   - Cách tả cảnh của bài 2 : Không tả cụ thể mà liệt kê sự phong phú của cảnh.

   - Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên vẻ đẹp thủ đô, gợi tình yêu, niềm tự hào về cảnh đẹp, về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.

   - Câu hỏi tu từ cuối bài “Hỏi ai gây dựng nên non nước này ? ” : nhắc nhở công lao dựng nước của ông cha, cũng nhắc nhở thế hệ sau về việc trân trọng, giữ gìn, tiếp nối truyền thống đó.

Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Cảnh trí xứ Huế : nên thơ, trữ tình, làm ngơ ngẩn hồn người, tựa bức tranh sơn thủy thơ mộng.

   - Cách tả cảnh : dung phép so sánh chủ đạo, từ tả màu sắc tươi tắn, nên thơ.

   - Đại từ “Ai” : từ phiếm chỉ, chỉ người quen, người chưa quen, có thể là mọi người.

   - Tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn “Ai vô xứ nghê thì vô …” : tự hào và muốn chia sẻ nó với tất cả mọi người.

Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Nét đặc biệt trong hai dòng thơ đầu bài 4 : dòng thơ 12 tiếng thay vì lục, bát; phép điệp từ, đảo ngữ.

   - Tác dụng, ý nghĩa : gợi sự to lớn, rộng rãi, trần đầy sự sống.

Câu 6 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4 : “như chẽn lúa đòng đòng” – sự trẻ trung, đầy sức sống, tinh khôi thanh khiết. Cô gái là biểu tượng cho sự hòa hợp con người với thiên nhiên.

Câu 7 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   - Bài 4 là lời của chàng trai đang ngắm cô gái trên cánh đồng, chàng trai yêu mến và cảm thấy sự hồn nhiên thanh khiết của cô gái và vẻ đẹp thiên nhiên.

   - Cách hiểu khác của bài 4 : lời của cô gái đứng trước cánh đồng “bát ngát mênh mông”, cô gái cất lên tiếng nhỏ bé giữa thiên nhiên.

18 tháng 9 2021

Hình như bạn trả lời sai thì phải?

Câu hỏi của bạn trong sách

Đây là câu hỏi riêng của cô giáo mik mà

18 tháng 9 2021

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

18 tháng 9 2021

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

18 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điểm giống nhau:

Đều là các từ có liên hệ với nhau

Điểm khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

18 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau 

* Khác nhau :

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ 

+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.

- Tử ghép chính phụ :

+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.

18 tháng 9 2021

Cuốn sách Những tấm lòng cao cả là thiên tiểu thuyết viết dưới dạng nhật ký của cậu bé 11 tuổi người Ý tên  Enricô trong suốt năm học lớp ba đã đều đặn ghi lại những mẩu chuyện ấn tượng nhất đối với em.

18 tháng 9 2021

Những tấm lòng cao cả là thiên tiểu thuyết viết dưới dạng nhật ký của cậu bé 11 tuổi người Ý tên là Enricô trong suốt năm học lớp ba đã đều đặn ghi lại những mẩu chuyện ấn tượng nhất đối với em.

18 tháng 9 2021

chắc câu 3 nha

18 tháng 9 2021

chỉ cần chọn ko cần giải thích

18 tháng 9 2021

k cho mình nha

Đã hơn ba năm rồi nhưng kỷ niệm của ngày đầu đi học vẫn không phai mờ trong em. Sáng đó em dậy rất sớm. Em mặc bộ đồng phục mà mẹ đã chuẩn bị cẩn thận ngày hôm qua. Xong, bố đưa em tới trường. Bố dẫn em đến trước cửa lớp 1E em cứ níu chặt lấy bố. Cô giáo bước xuống mỉm cười: “Em đừng sợ, có cô ở đây! Em tên là gì?” - “Dạ, em tên là Nguyễn Duy Anh”. Rồi cô chỉ cho em chỗ ngồi. Em nhìn xung quanh tất cả đều mới lạ. Em không quên được những kí ức đó.

18 tháng 9 2021
Fdafgkhnfh

đợi tí 

Thành, Thủy thân mến!

Có lẽ hai cậu sẽ ngạc nhiên lắm khi nhận thư này. Biết đến hoàn cảnh của hai cậu, tớ thấy buồn và thương hai cậu nhiều lắm. Câu hỏi liệu hai cậu có ổn không sau khi chia cách cứ văng vẳng trong đầu tớ mà tớ không biết phải làm sao. Nên tớ đã viết thư này.

Hai cậu ơi! Việc chia ly không có lỗi nào của hai cậu cả. Các cậu chỉ là nạn nhân của một cuộc hôn nhân đổ vỡ. Vì thế nên đừng tự trách do mình chưa ngoan rồi lủi thủi, buồn bã. Mỗi chúng mình rồi đều sẽ có hạnh phúc dù trước đó có thể đau khổ, bất hạnh đến mức nào.

Tớ tin rằng sức mạnh bên trong sẽ giúp hai cậu có đủ bản lĩnh đứng lên. Thành hãy cứ mạnh mẽ vì cậu là người anh, là bờ vai chèo lái cho Thủy. Thủy cũng hãy cứ hi vọng, vì sau cơn mưa, trời lại sáng và cầu vồng lại xuất hiện mà đúng không?

Hà Nội ngày 21 tháng 9 năm 2021

Người bạn lạ của hai cậu

               FLC