Bài 1 :Khám phá về vẻ đẹp của Gió 1 . Gió thổi thế nào ? 2. Gió giống ai? 3 . Đang làm gì ? 4. Cảm thấy thế nào ? Bài 2 Đặt câu miêu tả về Gió : theo các mẫu Mẫu 1 : So sánh ( Sự vật + Đặc điểm + Giống cái gì / Giống ai Mẫu 2 : Nhân Hoá : Sự Vật + Đang Làm Gì ? Đang Cảm thấy thế nào ? Ví dụ Tiếng Gió vi vu trầm bổng bổng tạo nên một bản nhạc kiến ai ai cũng cảm thấy xao xuyến , bồi hổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bài đọc là bức thư của chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau khi đất nước giành được chủ quyền. Bác nhắc nhở các bạn học sinh về sự hi sinh của nhiều người mới có nền độc lập, các bạn cần cố gắng học tập vì tương lai đất nước nằm trong tay các bạn.
Bài đọc là bức thư của chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau khi đất nước giành được chủ quyền. Bác nhắc nhở các bạn học sinh về sự hi sinh của nhiều người mới có nền độc lập, các bạn cần cố gắng học tập vì tương lai đất nước nằm trong tay các bạn.
Bài ca dao có phong cách ngụ ngôn trên dùng hình tượng những con vật rất gần gũi với đời sống nhà nông để thể hiện một đám ma ở nông thôn, diễn tả một góc của đời sống người dân nghèo với những hủ tục, lề thói rất sinh động. Trong bài đã sử dụng một loạt những từ cùng gần nghĩa hay cùng một trường nghĩa là những loài chim quen thuộc, hay không là chim thì cũng là một loại gần gũi với ruộng đồng như cà cuống để thể hiện. Những danh từ cùng trường nghĩa như cò, chim ri, chào mào, chim chích rồi thêm vào đó là con cà cuống là những từ có liên hệ gần tạo ra sự liên tưởng đến một khung cảnh nho nhỏ chất hẹp ở một làng quê. Ở đây con cò ở đây là biểu tượng của người nông dân Việt Nam, nghèo, khó, vất vả. Cà cuống có thể chính là mấy lão chánh tổng, lý trưởng xưa. Chim ri loi choi đó chính là mấy gã chức dịch, thừa lại ăn theo mấy vị quan đầu xã. Chào mào đích thị là mấy tay lính lệ đội cái nón đỏ đạo mạo trên đầu lúc nào cũng hò hét, khua múa. Còn chim chích cởi trần vác mõ thì đích thị là anh mõ chuyên sai vặt của làng rồi.
Cảnh trong bài ca dao chính là cảnh sinh hoạt thường ngày ở các làng xã Việt Nam từ xửa từ xưa và vẫn còn đến tận bây giờ ở làng này xóm nọ. Bài ca dao vẽ ra khung cảnh sống động đó với đôi chút châm biễm diễu cợt cái tập tục rề rà, lễ lạt, tốn kém ở làng xã Việt Nam, châm chích những kẻ có vai có vế trong làng bao nhiêu thì bài ca dao lại cảm thông với cảnh lận đận, khốn khó của người nông dân lam lũ bấy nhiêu. Này nhé: người mẹ nông dân thì do lao lực chết rũ từ bao giờ như con cò rũ rượi trên cành cây. Vậy mà con cò con thì vẫn bày biện nào lễ nghi, số má, ngày giờ mới làm tang lễ. Khổ thân cho cò mẹ, có ai để ý đến nó đâu, con thì còn mải xem số má cho được ngày giờ tốt để không bị vận xấu. Còn lũ quan lại chức dịch thì kéo đến cả đàn lăng xăng ăn ăn uống uống. Cò mẹ chết rồi nhưng chắc khó nhắm mắt vì tủi phận, vì thương cò con đã nghèo lại gặp hạn lớn này, tiền đâu trang trải, sau này nợ nần có nhẽ đến bán thân trả nợ cho cái tang của mẹ. Than ôi, người nghèo lại ở nơi thôn quê hẻo thật!
Mình nghĩ vậy , bạn cho mình xin TICH
Em sẽ tăng cường thính giác vì Tai người không nghe được tiếng động nếu nó quá trầm, chẳng hạn khi những hạt cát rải trên mặt trống chỉ còn nhảy nhót khoảng 20 lần trong một giây thì tai người sẽ không nghe được tiếng trống nữa. Nên nếu tăng thính giác thì em có thể nghe được mọi tiếng động rã ràng hơn
Em sẽ tăng cường thị giác vì Thị giác là khả năng tiếp nhận và diễn giải thông tin từ môi trường cóánh sáng đi vào mắt. Việc tri giác này còn được gọi là thị lực, tầm nhìn.Hệ thị giác cho phép con người thu nhận và xử lý thông tin từ môi trường. Hành động nhìn bắt đầu từ khi thấu kính của mắt điều chỉnh để thu được ảnh của cảnh vật xung quanh vào một màng lưới nhạy sáng nằm sau mắt (võng mạc). Về bản chất, võng mạc là một phần của tách biệt não bộ, hoạt động như là một máy biến đổi để chuyển đổi mẫu ánh sáng thành các tín hiệu thần kinh. Võng mạc có các tế bào nhạy với tác nhân kích thích là ánh sáng. Chúng phát hiện các quang tử kích thích và đáp ứng bằng cách sinh ra các xung/tín hiệu thần kinh. Các tín hiệu này được xử lý trong một cấu trúc thứ lớp gồm các phần khác nhau của não bộ, từ võng mạc đến các nhân cong ở biên, đến các vỏ não sơ cấp và thứ cấp.
Em sẽ tăng cường Vị giác vì Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp. Vị giác là một trong năm giác quan của con người. Khái niệm vị giác đề cập đến khả năng phát hiện mùi vị của các chất như thực phẩm, một số khoáng chất và các chất độc (độc tố). Ở con người và động vật có xương sống khác, sự cảm nhận vị kết hợp với một phần cảm nhận mùi trong nhận thức của não về mùi vị. Ở phương Tây, người ta xác định được bốn cảm giác vị truyền thống: mặn, ngọt, chua và đắng. Trong khi đó người phương Đông quan niệm có năm vị cơ bản là mặn, ngọt, chua, cay và đắng, hoặc thậm chí là sáu vị (thêm vị umami). Vị giác là một chức năng cảm giác của hệ thần kinh trung ương. Các tế bào tiếp nhận vị của con người có trên bề mặt của lưỡi, dọc theo vòm miệng và trong biểu mô của họng và nắp thanh quản.
Em sẽ tăng cường Xúc giác vìXúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...).Những nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm... Những nhận thức này được chuyển thẳng lên não và cho phép não đánh giá và xác định nhiệt độ, sự nguy hiểm (tạo cảm giác đau đớn, nóng lạnh... và tạo phỏng, bị thương)...
Em sẽ tăng cường khứu giác vì Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật. Giác quan này có tác dụng cảm nhận mùi. Ở người cơ quan này là mũi. Nếu tăng cường giác quan này thì ta sẽ ngửi được những mùi nhỏ nhất, nhưng mùi khi khứu giác bình thường chưa thể ngửi được
Bạn tham khảo đường link này để viết 1 bức thư nhé: https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/loi-chua-dam-noi-cua-nhung-dua-con-gui-me-dau-yeu-1431896796.htm
Đáp án :A.Đàn cò lững thững bay trên bầu trời
câu này là câu Ai thế nào
he lu
oách do can do ít èn mi wits santi èn du gà len xi ít me phát dou iy
o dè can u diits nay so,..