các nguyên nhân làm tăng uyết áp trong động mạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng số nucleotit của gen:
\(5100:3,4.2=3000\)
Theo bài ra ta có:
\(2A+3G=3600;2A+2G=3000\)
Giải hệ ta được:
\(A=T=900;G=X=600\)
Khối lượng gen là:
\(3000.300=900000\left(đvc\right)\)
b) Số nucleotit trên mỗi mạch và trên mARN:
\(3000:2=1500\)
Số nucleotit từng loại trên mỗi mạch và trên mARN:
\(X2=G1=_TX=200\rightarrow G2=X1=_TG=600-200=400\)
\(T1=A2=_TA=1500.20\%=300\)
\(T2:A1=_TU=900-300=600\)
@Hoàng_Tuấn
Khi vết thương bị sưng tẩy sẽ có vi khuẩn xâm nhập vào. Các tế bào bạch cầu thực hiện 3 hàng rào phòng thủ. Sau khi tấn công và tiêu diệt được các vi khuẩn thì có các tế bào bạch cầu bị chết . Và mủ đó là xác của các tế bào bạch cầu bị chết
Vì nó có vỏ cứng úp chặn vào nhau thì dộc ko thể vào cơ thể của nó
cho các loại cây sau đây cây nào thuộc thân đứng ?
A.Cây dừa,cây mít,cây cỏ mần trầu B.Cây dừa,cây mướp,cây mồng tơi
C.Cây bơ,cây rau ngót,cây đậu Hà Lan D,Cây chôm chôm,cây rau má,cây cà phê
Vậy đáp án a đúng !
Giải thích :
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,…
+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ gai, cây cọ dừa, …
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây rau cải, cây cỏ mần trầu, cây cỏ lộc vừng, cây lúa, cây ngô, …
- Thân leo: mềm, yếu, bám vào giá thể để leo lên. Ví dụ: leo bằng bằng thân quấn (đậu cô ve, cây bìm bìm, cây bí đao, cây bầu, cây mồng tơi …) ; leo bằng tua cuốn (cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng, …)
- Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ: cây rau má, cây cỏ bợ, cây bí ngô , cây dưa hấu,…
# Chúc bạn học tốt!