K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{9}\)

\(=\dfrac{7}{14}\cdot\dfrac{-15}{5}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{2}{16}\right)\cdot\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{-3}{2}+\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{9}{5}\)

\(=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{16}\cdot5=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{45}{16}=\dfrac{-24+45}{16}=\dfrac{21}{16}\)

a: Vì AB và AC là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa B và C

=>BC=BA+AC=4+5=9(cm)

b: Vì AB>AC

nên A không là trung điểm của BC

22 tháng 4 2024

\(\left(x-3\right)\left(y+4\right)=17\)

\(\Rightarrow x-3;y+4\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

Ta có bảng sau

x-3 17 1 -1 -17
y+4 1 17 -17 -1
x 20 4 2 -14
y -3 13 -21 -5

Vạy 4 cặp (x,y) thoả mãn là \(\left(20;-3\right);\left(4;13\right);\left(2;-21\right);\left(-14;-5\right)\)

(x-3)(y+4)=17

=>\(\left(x-3\right)\left(y+4\right)=1\cdot17=17\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-17\right)=\left(-17\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-3;y+4\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;13\right);\left(20;-3\right);\left(2;-21\right);\left(-14;-5\right)\right\}\)

a:Δ

Điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Số học sinh

0

0

2

1

2

5

6

7

6

1

 

 

b: Số học sinh lớp 6A là: 

2+1+2+5+6+7+6+1=30(bạn)

Số học sinh dưới trung bình là:

2+1=3(bạn)

c: Số học sinh được điểm 8 là 7 bạn

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{7}{30}\)

23 tháng 4 2024

82.5 phút nữa

a+b+c=(12+13-15)/2=10/2=5

22 tháng 4 2024

Ta có : a+b+b+c+c+a = 12 + 13 + 15 = 40

=> 2a + 2b + 2c = 40

=> a + b + c = 40/2

     a + b + c = 20

NV
22 tháng 4 2024

Tổng số trâu và bò là:

\(195:65\%=300\) (con)

Số trâu của nông trại là:

\(300-195=105\) (con)

22 tháng 4 2024

Tổng số trâu bò của nông trại là 195 : 65 100 = 300 (con). Số trâu của nông trại là 300 − 195 = 105 (con). Đáp số:105 con trâu.

NV
22 tháng 4 2024

a.

Số học sinh nữ của lớp là:

\(42\times\dfrac{2}{3}=28\) (học sinh)

Số học sinh nam của lớp là:

\(42-28=14\) (học sinh)

b.

Tỉ số phần trăm của học sinh nam so với cả lớp là:

\(14:42=33,33\%\)

a: Số học sinh nam của lớp là:

\(42\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=42\cdot\dfrac{1}{3}=14\left(bạn\right)\)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam với tổng số học sinh là:

\(\dfrac{14}{42}=\dfrac{1}{3}\simeq33,33\%\)

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu của trường lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Tổng số học sinh là 728 nên a+b+c=728

2/5 số học sinh khá bằng 1/3 số học sinh trung bình và yếu bằng 2/3 số học sinh giỏi nên ta có:

\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{2}{5}b=\dfrac{1}{3}c\)

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{2,5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1,5+2,5+3}=\dfrac{728}{7}=104\)

=>\(a=104\cdot1,5=156;b=104\cdot2,5=260;c=3\cdot104=312\)

Vậy: số học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu của trường lần lượt là 156(bạn),260(bạn),312(bạn)