K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 11 2022

BĐT cần chứng minh tương đương:

\(2a+2b+2\ge2\sqrt{a}+2\sqrt{b}+2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{a}+1\right)+\left(b-2\sqrt{b}+1\right)+\left(a+b-2\sqrt{ab}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{b}-1\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) (luôn đúng với a;b không âm)

Vậy BĐT đã cho được chứng minh

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=1\)

11 tháng 11 2022

Áp dụng bđt côsi với các số không âm ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\\ a+1\ge2\sqrt{a}\\ b+1\ge2\sqrt{b}\)

=> \(a+b+a+1+b+1\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{a}+2\sqrt{b}\)

=> \(2a+2b+2\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{a}+2\sqrt{b}\)

=> \(a+b+1\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{ab}\) ( ĐPCM)

11 tháng 11 2022

a)     với x=25 thỏa mãn điều kiện xác định
Thay x=25 vào biều thức A ta có:
     A=\(\dfrac{\sqrt{25}-3}{\sqrt{25}+1}=\dfrac{5-3}{5+1}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
 Vậy giá trị của biểu thức A tại x=25 là\(\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có B=\(\left(\dfrac{x}{x-4}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
               =\(\left(\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\times\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
                =\(\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\times\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) 
               
                =\(\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{x-2\sqrt{x}}\)
               =\(\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

               =\(\text{​​}\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

               =\(\text{​​}\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

               =\(\text{​​}\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)
      Vậy B=\(\text{​​}\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\) với x≠4 và x≥0
 c)loading...