Nêu cảm nhận về lòng biết ơn của người con trong bài thơ " Lục bát về cha " của nhà thơ Thích Nhuận Hạnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài.
– Nêu hoàn cảnh mắc lỗi.
Thân bài.
– Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.
+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?
+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?
+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,…).
– Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao?
kết bài
– Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?
– Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?
Đoạn trích “Cô Tô” giúp người đọc cảm nhận rõ hơn về vẻ đẹp của đảo Cô Tô. Đầu tiên là vẻ đẹp thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão. Hình ảnh Cô Tô lúc này hiện lên trước mặt người đọc thật trong sáng, tinh khôi vào buổi sáng đẹp trời: “Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”. Để vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đặc sắc như vậy, hẳn nhà văn đã phải kì công khi chọn ra những hình ảnh tiêu biểu với bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát. Không chỉ vậy, ấn tượng nhất với người đọc chính là cảnh mặt trời mọc. N hững câu văn miêu tả đầy tinh tế: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng”. Hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho người đọc hình dung rõ nét hơn về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. Sức tưởng tượng của nhà văn còn vượt ra khỏi tầm nhìn trở lại trong tâm linh đề minh họa cái bầu trời một buổi sáng kia: “Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông”. Cuối cùng, trong bức tranh thiên nhiên đó không thể thiếu vẻ đẹp của con người. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây, những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập và đông vui. Có thể thấy rằng, cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ miêu tả điêu luyện của bậc thầy ngôn từ Nguyễn Tuân.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
?