Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sáng trên cánh đồng.
2. Thân bài:
- Mặt trời dần nhô lên đỏ hồng từ đằng đông.
- Từng đàn chim ríu rít gọi nhau tìm thức ăn.
- Những khoảnh ruộng lúa xanh rì như thảm cỏ.
- Trên con đường bờ ruộng, nhộn nhịp các cô chú ra đồng, chuẩn bị cho công việc chăm sóc lúa.
- Thi thoảng, từng cơn gió nhẹ tạo ra những sóng lúa lao xao.
- Vô số côn trùng búng nhảy từ phía.
- Những bụi lúa đung đưa những phiến lá xanh sẫm, mơn mởn sau một đêm tắm sương.
- Từng bụi cỏ dại, những khóm bông điên điển không mời mà đến lần lượt được người nông dân nhổ lên.
- Đám trẻ nhỏ đi theo bố mẹ đang tụm năm tụm ba chơi trò ô ăn quan. Tiếng gọi nhau í ới, tiếng cười đùa khúc khích vang động làm ấm cả một khoảng đồng ruộng..
- Ong bướm rập rờn bên những bông hoa ven đường.
- Dưới gốc tre, đôi trâu nằm nhai cỏ thật an lành.
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cảnh.
- Bức tranh làng quê đẹp vô cùng.
- Cảnh thanh bình, trù phú trên cánh đồng mang đến hạnh phúc cho mọi người.
1. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh công viên vào buổi sáng sớm.
2. Thân bài:
Tả các cảnh vật của công viên vào buổi sáng:
- Không khí trong công viên buổi sáng sớm rất là trong lành và yên tĩnh.
- Những chú chim đậu trên cành cây hót líu lo chào đón ngày mới.
- Những giọt sương sớm đậu trên những cánh hoa long lanh, lấp lánh dưới ánh nắng mai tựa như những viên pha lê quý giá.
- Những đóa hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa hồng đỏ, huệ trắng thi nhau tỏa hương chào đón ánh mặt trời.
...
Miêu tả cảnh vật xen lẫn với các hoạt động của con người:
- Sáng sớm cũng là lúc để mọi nhười đi tập thể dục. Những cụ già đứng tập dưỡng sinh, hay những thanh thiếu niên chạy bộ, tập thể dục,... tất cả đang góp phần tạo nên sự ồn ào, vui nhộn ở công viên, phá tan đi sự yên bình trước đó.
3. Kết bài: Nêu cảm nhận, suy nghĩ của em về công viên buổi sớm. Em rất thích đến công viên vào buổi sáng sớm.
a) Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.
b) Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.
Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo lượn chấp chới trên cánh đòng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
c) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy…
Câu: "Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc." có cấu trúc như thế nào?
A. Chủ ngữ - vị ngữ
B. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
C. Vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
Câu 16. Bài thơ Lượm (Tố Hữu) ko sao chép nha :))
- Học thuộc bài thơ: Học rồi
- Hình ảnh chú bé Lượm khi xuất hiện ở đầu bài thơ có vẻ đẹp là:
Chú bé loắt choắt
...
Nhảy trên đường vàng...
Trong khổ thơ đầu, những từ láy và biện pháp tu từ so sánh có tác dụng là vẻ đẹp được thể qua tác giả bởi những từ láy làm cho vẻ đẹp của chú thêm sinh động, So sánh làm hình ảnh của chú được ví vô một sự vật dễ nhận ra được vẻ đẹp.
- Hãy chỉ rõ sự hi sinh anh dũng của Lượm là Lượm là một đồng chí nhỏ dũng cảm, dám xông pha mặt trận được thể hiện qua " từ Vụt qua mặt trận ... Một dòng máu tươi!" Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm lúc hi sinh là em cảm thầy rất buồn, nhưng chú hi sinh khuôn mặt tươi thản, chú ra đi với cuộc đời anh dũng của chú.
- Tại sao cuối bài thơ, tác giả lại lặp lại những câu thơ miêu tả Lượm ở phần đầu bài thơ vì muốn nói lại về vẻ đẹp của chú lần nữa muốn để chứng minh chú vẫn còn trong lòng mọi người.
Hok tốt
Tre là bạn thân, là người nhà, là cánh tay của người nông dân, tre là bạn tâm tình của mọi lứa tuổi. Tre còn là "đồng chí chiến đấu của ta" trong kháng chiến. "Tre mọc thẳng", "trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng" là dáng đứng của tre, trúc. Và đó cũng là dáng đứng "không chịu khuất" của con người Việt Nam. Gậy tầm vông, cái chông tre là vũ khí đánh giặc rất lợi hại của ta, làm nên chiến công và truyền thống anh hùng của dân tộc. Thép Mới đã vận dụng phép đối trong văn xuôi cổ rất sáng tạo:
"Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muốn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc Và sống Hồng bất khuất có cái chông tre". Trong đoạn văn sau, tre được nhân hóa mang chí khí người nông dân mặc áo lính, người chiến sĩ xung kích quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, người dũng sĩ anh hùng lẫm liệt hiên ngang:
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!".
Chữ "tre" được điệp lại 7 lần, câu văn ngắn dồn dập diễn tả không khí chiến đấu và chiến thắng giòn giã của quân và dân ta trong 9 năm kháng chiến chống Pháp
Đây là một trong những đoạn văn tráng lệ nhất, mang âm điệu anh hùng ca trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Không khí lịch sử thời đại, chiến thắng Điện Biên Phủ thần kì đã đem đến sức tung hoành của ngòi bút của Thép Mới.
Nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhạc của khóm tre làng "rung lên man mác" trong "nồm nam cơn gió thổi". Là diều lá tre, là sáo tre, sáo trúc giữa lồng lộng trời cao. Đoạn văn xuôi giàu tính nhạc và chất thơ cho ta bao cảm xúc và ấn tượng về tâm hồn Việt Nam, rất lạc quan yêu đời:
"Diều bay, diều lá tre bay lưng trời..
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời...
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng
nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre..." ~HT~ t.i.c.k mik nha
tìm 5 từ chỉ bộ phận cơ thể là từ nhiều nghĩa
* Trả lời :
- Mũi
- Tay
- Chân
- Cổ
- Miệng
cô mik dạy là bộ phận trên cơ thể là từ nhiều nghĩa nha
mik ko bt đúng hay ko
- tay
- chân
- mắt
- mũi
- miệng
hok tốt
????????????
ủa,ròi đề đou ?