K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\cdot x^2=\dfrac{8}{5}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot x^2=\dfrac{8}{5}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\right)x^2=\dfrac{8}{5}\)

=>\(x^2=\dfrac{8}{5}:\dfrac{2}{5}=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Số lít xăng ô tô phải tiêu thụ nếu đi 60km là:

12,5:100x60=7,5(lít)

Số tiền xăng tiêu tốn là:

24801x7,5=186007,5(đồng)

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+6=8

=>BC=2(cm)

b: I là trung điểm của AB

=>\(AI=\dfrac{AB}{2}=3\left(cm\right)\)

Vì AI và AD là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và D

Ta có: A nằm giữa I và D

mà AI=AD(=3cm)

nên A là trung điểm của DI

 

12 tháng 5 2024

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+6=8

=>BC=2(cm)

b: I là trung điểm của AB

=>��=��2=3(��)AI=2AB=3(cm)

Vì AI và AD là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và D

Ta có: A nằm giữa I và D

mà AI=AD(=3cm)

nên A là trung điểm của DI

29 tháng 4 2024

1 năm có 31,536,000 giây

a: Đề thiếu vế phải rồi bạn

b: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{1}{3}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=1\\x-\dfrac{1}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c: \(\dfrac{3}{8}-\left(x+2\right)^3=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left(x+2\right)^3=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{8}\)

=>\(x+2=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\)

29 tháng 4 2024

loading...  

Em xem lại đề nhé

29 tháng 4 2024

45/17

29 tháng 4 2024

Số đối của \(\dfrac{17}{45}\) là \(-\dfrac{17}{45}\)

29 tháng 4 2024

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}+...+\dfrac{1}{256}+\dfrac{1}{324}\)

\(A=\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{4\times4}+\dfrac{1}{6\times6}+....+\dfrac{1}{16\times16}+\dfrac{1}{18\times18}\)

\(2A=\dfrac{2}{2\times2}+\dfrac{2}{4\times4}+\dfrac{2}{6\times6}+....+\dfrac{2}{16\times16}+\dfrac{2}{18\times18}\)

\(2A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2\times4}+\dfrac{2}{4\times6}+\dfrac{2}{6\times8}+....+\dfrac{2}{14\times16}+\dfrac{2}{16\times18}\)

\(2A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+....+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}\)

\(2A< 1-\dfrac{1}{18}< 1\)

\(A< \dfrac{1}{2}< 1\)

\(D=\left(1^1+2^2+...+2023^{2023}\right)\left(4^2-\dfrac{144}{3^2}\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+...+2023^{2023}\right)\left(16-16\right)\)

=0