K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là có hệ thống đê ven sông ngăn lũ.

28 tháng 8 2021

Câu 42. Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của ĐBSH so với ĐBSCL là

A. địa hình thấp.    

B. có một số vùng trũng do chưa đươc phù sa bồi lấp hết.

C. không ngừng mở rộng ra phía biển.

D. có hệ thống đê ngăn lũ.

- Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê ngăn lũ

- Đồng bằng sông Cửu Long không có hệ thống đê ngăn lũ vì nền địa hình yếu 

Câu 43. Vùng đồng bằng có lịch sử khai thác lâu đời nhất ở nước ta là

A. ĐBSH.

B. đồng bằng Thanh Hóa.

C. đồng bằng Bình – Trị – Thiên.

D. ĐBSCL.

Đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lâu đời hàng nghìn năm văn hiến 

Câu 44. Dân cư ĐBSCL phải chung sống lâu dài với lũ bởi vì

A. lũ xảy ra quanh năm.

B. phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so với mực nước biển.

C. lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phòng tránh.

D. không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH

Đồng bằng sông Cửu Long không có hệ thống đê ngăn lũ vì nền địa hình yếu

14 tháng 7 2021

39. C

40. D

41. B

:)))

14 tháng 7 2021

a,d,b,d

Học Tốt

15 tháng 7 2021

Trả lời :

Câu 39. Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng

A. Đông Nam Bộ.        B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.           D. Tây Bắc.

Câu 40. Cao nguyên nào sau đây không thuộc nhóm cao nguyên badan?

A. Lâm Viên.         B. Di Linh.

C. Kon Tum.        D. Mộc Châu.

Câu 41. Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn thứ hai ở nước ta là

A. ĐBSCL. B. ĐBSH.

C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 42. Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của ĐBSH so với ĐBSCL là

A. địa hình thấp.    

B. có một số vùng trũng do chưa đươc phù sa bồi lấp hết.

C. không ngừng mở rộng ra phía biển.

D. có hệ thống đê ngăn lũ

Câu 39. Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng A. Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc. Câu 40. Cao nguyên nào sau đây không thuộc nhóm cao nguyên badan? A. Lâm Viên. B. Di Linh. C. Kon Tum. D. Mộc Châu. Câu 41. Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn thứ hai ở nước ta là A. ĐBSCL. B. ĐBSH. C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả. Câu 42. Đặc điểm khác biệt nổi...
Đọc tiếp

Câu 39. Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng

A. Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc.

Câu 40. Cao nguyên nào sau đây không thuộc nhóm cao nguyên badan?

A. Lâm Viên. B. Di Linh.

C. Kon Tum. D. Mộc Châu.

Câu 41. Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn thứ hai ở nước ta là

A. ĐBSCL. B. ĐBSH.

C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 42. Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của ĐBSH so với ĐBSCL là

A. địa hình thấp.    

B. có một số vùng trũng do chưa đươc phù sa bồi lấp hết.

C. không ngừng mở rộng ra phía biển.

D. có hệ thống đê ngăn lũ.

 

Câu 43. Vùng đồng bằng có lịch sử khai thác lâu đời nhất ở nước ta là

A. ĐBSH.

B. đồng bằng Thanh Hóa.

C. đồng bằng Bình – Trị – Thiên.

D. ĐBSCL.

 

Câu 44. Dân cư ĐBSCL phải chung sống lâu dài với lũ bởi vì

A. lũ xảy ra quanh năm.

B. phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so với mực nước biển.

C. lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phòng tránh.

D. không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH.

 

Câu 45. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng đồi núi nước ta là

A. thường xuyên xảy ra thiên tai như lũ quét, sạt lở đất.

B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực.

C. khí hậu phân hóa phức tạp.

D. sông ngòi dốc, ít có giá trị về giao thông đường thủy

0
Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu? A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.  C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên. Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến. B. trở thành thị trường tiêu thụ của...
Đọc tiếp

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu?

A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.

 

C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên.

Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là

A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.

B. trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.

C. đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật di cư đến các nước phát triển.

 

D. chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.

 

Câu 27. Đặc điểm của vị trí địa lí tạo tiền đề hình thành nền văn hóa phong phú và độc đáo của nước ta là

A. nằm ở nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.

B. nằm gần hai nền văn minh cổ đại lớn của nhân loại là Trung Quốc và Ấn Độ.

C. nằm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.

 

Câu 28. Đặc điểm không đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta là

A. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao.

B. cấu trúc địa hình khá đa dạng.

C. địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ của con người.

D. địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

 

Câu 29. So với toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đồi núi của nước ta chiếm tới

A. 3/4 diện tích. B. 2/3 diện tích.

C. 4/5 diện tích. D. 3/5 diện tích.

Câu 30. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là?

A. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. B. Đồng bằng Quảng Nam – Quảng Ngãi

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 31. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là

A. hướng vòng cung và hướng đông bắc – tây nam.

B. hướng tây nam – đông bắc và hướng vòng cung.

C. hướng vòng cung và hướng đông nam – tây bắc.

D. hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung

0