K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Thì thôi đăng làm gì cho phí hơi sức vô ích

14 tháng 12 2021

Ko đăng linh tinh

HT~k

14 tháng 12 2021

Từ đầu đến giờ, các bạn đã được nghe nhiều về thành phố lớn, về một thị xã du lịch. Các bạn cũng đã được bạn Hoài kể cho nghe về một vùng quê yên bình, hiếu học và cũng rất đẹp nữa. Bây giờ, các bạn hãy nghe mình kể về một buôn làng thuộc một vùng núi - nơi mình được sinh ra và lớn lên ở đó nhé.

Mình sinh ra và lớn lên tại buôn Chư Lênh thuộc vùng Tây Nguyên. Cũng như bao nhiêu buôn làng khác ở núi rừng Tây Nguyên, buôn Chư Lênh của mình thuộc vùng rừng núi. Quê mình đẹp lắm. Nơi ấy có rừng xanh bạt ngàn. Mỗi mùa thiên nhiên lại có một vẻ đẹp khác nhau. Mùa xuân, trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc. Hội xuân tổ chức rất vui. Người người trong những bộ quần áo nhiều màu sắc cùng đổ về căn nhà sàn của buôn để vui hội. Mùa hè, trời không nắng gắt. Cây cối nhiều đã đem lại bóng mát cho con người. Mùa đông, trời tiết có lạnh hơn, nhưng bếp lửa hồng và ché rượu cần đã sưởi ấm lòng người. Vui nhất, hạnh phúc nhất, trang trọng nhất là ngày buôn mình đón cô giáo đến mở trường học cho buôn mình. Mới sáng sớm, căn nhà sàn người đã chật ních như đi hội. Trưởng buôn đứng ở giữa nhà để đón cô giáo người khách quý sẽ đem cái chữ về cho dân làng. Buổi đón tiếp thật giản dị mà cảm động. Ai cũng háo hức để được gặp cô giáo. Mình rất yêu buôn Chư Lênh của mình. Sau này, lớn lên, mình sẽ làm cô giáo để về buôn dạy cái chữ cho các bạn nhỏ của quê hương.

14 tháng 12 2021

oxy đúng ko bạn

Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúcB. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúcC. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúcD. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúcCâu 2.  Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em...
Đọc tiếp

Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc

D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc

Câu 2.  Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc

D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc

 

Câu 3 Phát biểu nào sau dây sai khi nói về lực tác dụng lên vật?

A. Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ vật      

 B. Lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc gọi là lực tiếp xúc.

C. Lực tác dụng lên vật có thể làm nó biến dạng               

D. Đơn vị đo lực là Niu tơn (N)

Câu 4. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực gió tác dụng lên cánh buồm.

B. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa.

C. Lực chân đá vào quả bóng.

D. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn.

Câu 5. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?  

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

C. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

Câu 6.Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?  

A. Vận động viên nâng tạ.

B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.

C. Giọt mưa đang rơi.

D. Bạn Na đóng đinh vào tường.

Câu 8. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Một người đi chân trần trên cát

B.Sử dụng điện thoại cảm ứng.

C.Dùng tay bóp quả bóng tennis.

D.Quả táo đang rơi từ trên cây xuống đất.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?  

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật biến dạng

Câu 10: Khi cầu thủ đá quả bóng đang nằm yên trên sân thì chân cầu thủ tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang ........(1)...bắt đầu ...(2).....

A.  (1) đứng yên  - (2) chuyển động

B.  (1) đứng yên  - (2) biến dạng

C.  (1) chuyển động  - (2) chuyển động chậm lại

D.  (1) chuyển động nhanh  - (2) chuyển động chậm lại

Câu 11: Thủ môn dùng tay bắt quả bóng. Thủ môn có tác dụng lên quả bóng không? Vì sao?

A. Thủ môn không có tác dụng lực lên quả bóng, vì quả bóng đã dừng lại, không có chuyển động         

B. Thủ môn không có tác dụng lực lên quả bóng, vì quả bóng đã bị chuyển động sang hướng khác.

C. Thủ môn có tác dụng lực lên quả bóng, vì quả bóng đã dừng lại, không còn chuyển động            

Giúp mình với, mình cảm ơn!   

 

0
9 tháng 1 2022

Đổi 10 phút = 600 giây

Trong 10 phút giao động được \(600.50=30000Hz\)

14 tháng 12 2021

Bài này học rồi

Ở điều kiện tiêu chuẩn, radon ở dạng khí đơn nguyên tử với mật độ 9,73 kg/m3, cao khoảng 8 lần mật độ của khí quyển Trái Đất trên bề mặt đất, 1,217 kg/m3, và là một trong những khí nặng nhất ở nhiệt độ phòng và là khí hiếm nặng nhất, kể cả oganesson.

Mật độ ở thể lỏng: ở nhiệt độ sôi: 4,4 g·cm−3

Nhiệt lượng nóng chảy: 3,247 kJ·mol−1

Tên, ký hiệu: Radon, Rn

Nhiệt độ sôi: 211,3 K ​(−61,85 °C, ​−79,1 °F)

14 tháng 12 2021

hết k rùi nhá

14 tháng 12 2021

đó là khí độc

14 tháng 12 2021

khí độc thì có độc