K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2

=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1

=> y = 1

=> (1; 1) ∈ y = ax - 4

=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4

=> a - 4 = 1 => a = 5

b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46

=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)

=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)

=> 2m - 1 = 46

=> m = 47/2

Tham khảo link này nha

https://hoidap247.com/cau-hoi/17416

28 tháng 3 2020

Đặt giá tiền niêm yết của máy sấy tóc và bàn ủi lần lượt là x,y 

Theo bài : 1 máy sấy tóc,1 bàn ủi giá niêm yết hết 350 000 đồng \(\Rightarrow x+y=350.000\)(1)

Khi gặp đợt khuyến mãi ,máy sấy tóc giảm 10%,bản ủi giảm 20% thì còn 300 000 đồng \(\Rightarrow0,9x+0,8y=300.000\)(2)

Từ (1),(2) ta được :\(\hept{\begin{cases}x=200.000\\y=150.000\end{cases}}\)

Vậy giá tiền của bàn ủi,máy sấy tóc lần lượt là 150 000 đồng,200 000 đồng.

28 tháng 3 2020

Hình nếu chị không vẽ được thì hỏi em nhé chị !

Gọi I là trung điểm của BC => I cố định ( vì B,C  cố định ) 

Ta có : AG = 2.OI ( theo bổ đề 7 ) 

Lại có AM = AH nên AM = 2.OI      ( 1 ) 

Trên tia IO lấy điểm K sao cho OK = 2. OI      ( 2 ) 

=> K cố định ( vì O,I cố định )

Từ ( 1 ) ( 2 ) => AM = KO mà AM// KO 

( vì cùng vuông góc với BC ) .

Do đó AMKO là hình bình hành nên KM = OA = R  : không đổi 

Vậy khi A thay đổi trên cung lớn BC thì điểm M đi động trên đường tròn cố định ( K ; R ) => đpcm

28 tháng 3 2020

hệ phương trình nhận x=1 , y=\(1+\sqrt{3}\)là nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+\left(1+\sqrt{3}\right)b=\sqrt{3}\\1+\left(1+\sqrt{3}\right)a=\sqrt{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\\b=\frac{\sqrt{3}-\left(\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right)^2}{1+\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{(\sqrt{3}-1)^2}{2}\\b=\frac{2.\sqrt{3}-2}{1+\sqrt{3}}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\\b=\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\end{cases}}}\)

28 tháng 3 2020

gọi x là số ngày hoàn thành công ziệc của A ( x>0)

gọi y là số ngày hoàn thành công ziệc của B(y>0)

Một ngày A làm được \(\frac{1}{x}\)công ziệc

Một ngày B làm đc \(\frac{1}{y}\)công ziệc

Ta có phương trình \(6\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=1\)

\(=>\frac{6}{x}+\frac{6}{y}=1\left(1\right)\)

ta có \(x-y=9\left(2\right)\)

ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{6}{x}+\frac{6}{y}=1\\x-y=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+6y=xy\\x-y=9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}6y+6\left(y+9\right)=\left(y+9\right)y\\x=9+y\end{cases}}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}6y+6y+54=y^2+9y\\x=9+y\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}y^2-3y-54=0\\x=9+y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=9\\x=18\end{cases}}}\)

A làm một mình 3 ngày thì làm được \(3.\frac{1}{18}=\frac{1}{6}\)công ziệc

B phài làm nốt là \(\left(1-\frac{1}{6}\right):\frac{1}{9}=7.5\left(ngày\right)\)

28 tháng 3 2020

để (d) song song zới đường thẳng (d') 

=>\(\hept{\begin{cases}m+1=3\\-2m\ne4\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne-2\end{cases}=>m=2}}\)

b)phương trình hoành độ giao điểm của (d) zà (P)

\(\frac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)

ta có \(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4.4m=4\left(m^2+2m+1\right)-16m=4m^2-8m+4=4\left(m-1\right)^2\ge0\)

để d cắt P tại hai điểm phân biệt 

=>\(\Delta>0=>\left(m-1\right)^2>0=>m\ne1\)(1)

lại có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=4m\end{cases}}\)

để 2 hoành độ dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}2\left(m+1\right)>0\\4m>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m>-1\\m>0\end{cases}\Rightarrow m>0}}\left(2\right)}\)

từ 1 zà 2 => m khác 1 , m lớn hơn 0 thì (d) cắt (P) tạ điểm phân biệt có hoành độ dương

28 tháng 3 2020

có a ở dưới hả