Cho 1 so co 2 chu so. Biet rang so do gap 7 la chu so hang don vi neu chia so do cho chu so hang chuc cua no duoc thuong la 11 du 2. Tim so da cho.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vi-ét\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{cases}}\)
\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=14\)
\(\Leftrightarrow m^2=14-10\)
\(\Leftrightarrow m=\pm2\)
\(x^2-mx-2=0\)
\(\Delta=m^2+8\ge8\forall m\)
\(\Rightarrow\Delta>0\forall x\)=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Tớ sửa lại đề 1 chút:
\(x^2-\left(5m-1\right)x+6m^2-2m=0\)
Gọi x1;x2 là các nghiệm của PT. Tìm m để \(x_1^2+x_2^2=1\)
Giải
Theo hệ thức Vi-ét ta có:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5m-1\\x_1x_2=6m^2-2m\end{cases}}\)
Do đó: \(x_1^2+x_2^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(5m-1\right)^2-2\left(6m^2-2m\right)=1\)
\(\Leftrightarrow25m^2-10m+1-12m^2+4m=1\)
\(\Leftrightarrow13m^2-6m=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(13m-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\13m-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{6}{13}\end{cases}}}\)
Vậy m=0 hoặc m=\(\frac{6}{13}\)thì phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2=1\)
\(\Delta=\left(5m-1\right)^2-4\left(6m^2-2m\right)=25m^2-10m+1-24m^2+8m\)
\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\)
Vậy PT luôn có nghiệm với mọi m
xét tam giác AEF zà tam giác ACB có
góc A chung
góc AEF= góc AHF = góc C
=> tam gác AEF ~ tam giác ACB(gg
\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)
=> tam giác AEC ~ tam giác AFB(c.g.c)
=> góc ABF = góc ACE
mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}+\widehat{EMB}=90^0\\ACE+\widehat{CNF}=90^0\end{cases}}\)
=> góc EMB = góc CNF
lại có \(\hept{\begin{cases}\widehat{EMB}=\widehat{HMF(}đđ)\\\widehat{CNF}=\widehat{HNE}\left(dđ\right)\end{cases}}\)
=> góc HMF = góc HNE
=> tam giác HMF ~ tam giác HNE (gg)
=> \(\frac{HM}{HN}=\frac{HF}{HE}\)
=> tam giác HMN ~ tam giác HFE (gg)
=> góc HEF = góc HNM
mà góc HEF= góc HAC = góc FHC
=> góc HNM = góc FHC
=> MN//BC
đây là đề thi học sinh giỏi Bình định năm 2014-2015 ( mình đc cô giáo cho làm r nên bạn cứ yên tâm là đúng nhá . làm tỷ đề mà zẫn nhớ )
ta có \(x^3=\left(2+\sqrt{3}\right)-\left(2-\sqrt{3}\right)-3\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}.x\Rightarrow x^3+3x=2\sqrt{3}\left(1\right)\)
\(y^3=\left(\sqrt{5}+2\right)-\left(\sqrt{5}-2\right)-3\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}.y\Rightarrow y^3+3y=4\left(2\right)\)
Trừ theo zế của (1) cho (2) ta được
\(\left(x^3-y^3\right)+3\left(x-y\right)=2\sqrt{3}-4\)
do đó
\(A=\left(x-y\right)^3+3\left(x-y\right)\left(xy+1\right)=x^3-y^3-3\left(x-y\right)xy+3\left(x-y\right)xy+3\left(x-y\right)\)
\(=x^3-y^3+3\left(x-y\right)=2\sqrt{3}-4\)