có ai biết tại sao chất lỏng phi newton lại cứng khi bị tác động mạnh ko ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số vòng dây ở cuộn thứ cấp:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow n_2=\dfrac{U_2.n_1}{U_1}=\dfrac{110.2000}{220}=1000\text{vòng}\)
a. Khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính (d > f)
Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật ngược chiều với vật.
b.. Khoảng cách từ vật đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính (d < f).
Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự, ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
a. Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A.
Ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều vật.
b. h=2cm;d=36cm;f=12cmh=2cm;d=36cm;f=12cm
Xét \Delta ABFΔABF đồng dạng với \Delta OHFΔOHF, ta có: \dfrac{AB}{OH}=\dfrac{AF}{OF}OHAB=OFAF
Vì OH=A'B'OH=A′B′ \Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AF}{OF}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d-f}{f}⇒A′B′AB=OFAF⇒h′h=fd−f
\Rightarrow h'=\dfrac{hf}{d-f}=\dfrac{2.12}{36-12}=1cm⇒h′=d−fhf=36−122.12=1cm
Xét \Delta OIF'ΔOIF′ đồng dạng với \Delta A'B'F'ΔA′B′F′, ta có: \dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}A′B′OI=A′F′OF′
Vì OI=AB\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{A'F'}OI=AB⇒A′B′AB=A′F′OF′⇒h′h=A′F′f
\Rightarrow A'F'=\dfrac{h'f}{h}=\dfrac{1.12}{2}=6cm⇒A′F′=hh′f=21.12=6cm
d'=OF'+A'F'=12+6=18cmd′=OF′+A′F′=12+6=18cm
Vậy ảnh A'B' cách thấu kính 18 cm và cao 1 cm.
a) Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng bị lệch phương (bị gãy) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt khác nhau.
Ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước.
b) Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
có ai trả lời giúp m ko
Oobleck có thể biến đổi từ rắn sang lỏng và ngược lại do sự tương tác giữa các hạt thành phần và kích thước hạt . Khi chịu tác động của lực, khoảng cách giữa các hạt bột ngô trong hỗn hợp thay đổi. Tại vị trí chịu lực, các hạt chụm lại, tạo thành cụm có hình dạng như tinh thể, giúp oobleck trở nên rắn hơn. (chắc thế )