K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2024

a=\(\dfrac{x^2-2x+1-4}{x^2+2x+1}\)=\(\dfrac{\left(x^2-2x+1\right)-4}{x^2+2x+1}\)=\(\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(x+1\right)^2}\)

=\(\dfrac{\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)=\(\dfrac{x-3}{x+1}\)

Ta có 3x-1=0

=> 3x=1

=> x=\(\dfrac{1}{3}\)

thay số(...)

6 tháng 1 2024

phần còn lại tự làm nhé

NV
5 tháng 1 2024

a,

Do \(DE||BC\) (gt) \(\Rightarrow BDEC\) là hình thang

Do \(DE||BC\Rightarrow DI||BC\Rightarrow BDIC\) là hình thang

Do \(DE||BC\Rightarrow IE||BC\Rightarrow BIEC\) là hình thang

b.

Do \(DI||BC\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BID}\) (so le trong)

Mà \(\widehat{CBI}=\widehat{DBI}\) (do BI là phân giác góc B)

\(\Rightarrow\widehat{DBI}=\widehat{BID}\)

\(\Rightarrow\Delta BDI\) cân tại D

Tương tự ta có \(\widehat{ICB}=\widehat{CIE}\) (so le trong) và \(\widehat{ICB}=\widehat{ICE}\) (do IC là phân giác góc C)

\(\Rightarrow\widehat{CIE}=\widehat{ICE}\Rightarrow\Delta IEC\) cân tại E

c.

Từ câu b, do \(\Delta BDI\) cân \(\Rightarrow DB=DI\)

Do \(\Delta IEC\) cân \(\Rightarrow IE=CE\)

\(\Rightarrow BD+CE=DI+IE=DE\left(đpcm\right)\)

NV
5 tháng 1 2024

loading...

NV
5 tháng 1 2024

\(2xy+5x^2y-x^3y=xy\left(2+5x-x^2\right)\)

4 tháng 1 2024

a)

\(3x\left(x^2+6x+2\right)\)

\(=3x.x^2+3x.6x+3x.2\)

\(=3x^3+18x^2+6x\)

b)

\(\left(x-3\right)\left(x^2+6x+8\right)\)

\(=x\left(x^2+6x+8\right)-3\left(x^2+6x+8\right)\)

\(=x^3+6x^2+8x-3x^2-18x-24\)

\(=x^3+3x^2-10x-24\)

4 tháng 1 2024

Em nghĩ ,là chị xuống lớp 7 hc lại đi là vừa

4 tháng 1 2024

Dữ liệu trên là dữ liệu số ,có sắp xếp được

4 tháng 1 2024

Dữ liệu trên là dữ liệu định lượng

`#3107.101107`

`3(a + b)(a + c)(b + c)`

`= 3(a^2 + 2ab + bc)(b + c)`

`= 3(a^2b + a^2c + 2ab^2 + 2abc + b^2c + bc^2)`

`= 3a^2b + 3a^2c + 6ab^2 + 6abc + 3b^2c + 3bc^2`

NV
4 tháng 1 2024

\(2xy+4xy-5xy=6xy-5xy=xy\)

\(x\left(3+2xy\right)=3x+2x^2y\)

4 tháng 1 2024

loading... a) Do ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ AB ⊥ AC

Mà MD ⊥ AB (gt)

⇒ AC // MD

⇒ ADMC là hình thang

Mà ∠CAD = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)

⇒ ADMC là hình thang vuông

b) ∆ABC có:

M là trung điểm của BC (gt)

MD // AC (cmt)

⇒ D là trung điểm của AB

⇒ MD là đường trung bình của ∆ABC

⇒ MD = AC : 2

⇒ AC = 2MD (1)

Do M và E đối xứng qua D

⇒ D là trung điểm của ME

⇒ ME = 2MD (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AC = ME

Do AC // MD (cmt)

⇒ AC // ME

Tứ giác ACME có:

AC // ME (cmt)

AC = ME (cmt)

⇒ ACME là hình bình hành