cho hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}m^2x+\left(m+1\right)y=m^2+3m\\-x-2y=m+5\end{cases}}\)
TIm điều kiện của m để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Gọi số sản phẩm tổ một và tổ hai làm đc trong tháng thứ nhất lần lượt là xx(sản phẩm) và yy(sản phẩm).
Khi đó, do tháng thứ nhất cả hai tổ sản xuất được 700 sản phẩm nên
x+y=700x+y=700
Lại có khi sang tháng thứ hai tổ một vượt mức 20% và tổ hai vượt mức 15% sản phẩm so với tháng thứ nhất, do đó số sản phẩm của tổ một và tổ hai làm đc trong tháng 2 lần lượt là 1,2x1,2x(sản phẩm) và 1,15y1,15y(sản phẩm).
Lại có cả hai tổ vượt mức 115 sản phẩm nên
1,2x+1,15y=700+1151,2x+1,15y=700+115
Vậy ta có hệ
{x+y=7001,2x+1,15y=815{x+y=7001,2x+1,15y=815
Vậy x=200,y=500x=200,y=500
Vậy trong tháng thứ nhất tổ một làm đc 200 sản phẩm, tổ hai làm đc 500 sản phẩm.
Gọi số sản phẩm tổ một và tổ hai làm đc trong tháng thứ nhất lần lượt là xx(sản phẩm) và yy(sản phẩm).
Khi đó, do tháng thứ nhất cả hai tổ sản xuất được 700 sản phẩm nên
x+y=700x+y=700
Lại có khi sang tháng thứ hai tổ một vượt mức 20% và tổ hai vượt mức 15% sản phẩm so với tháng thứ nhất, do đó số sản phẩm của tổ một và tổ hai làm đc trong tháng 2 lần lượt là 1,2x1,2x(sản phẩm) và 1,15y1,15y(sản phẩm).
Lại có cả hai tổ vượt mức 115 sản phẩm nên
1,2x+1,15y=700+1151,2x+1,15y=700+115
Vậy ta có hệ
{x+y=7001,2x+1,15y=815{x+y=7001,2x+1,15y=815
Vậy x=200,y=500x=200,y=500
Vậy trong tháng thứ nhất tổ một làm đc 200 sản phẩm, tổ hai làm đc 500 sản phẩm.
HPT \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y-x=2\\\frac{x+y}{xy}=\frac{4}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-2\\\frac{2y-2}{\left(y-2\right)y}=\frac{4}{3}\left(1\right)\end{cases}}}\)
Từ ( 1 ) suy ra \(3\left(2y-2\right)=4y\left(y-2\right)\)
\(\Rightarrow4y^2-14y+6=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
+) y = 3 suy ra x = 1
+) y = \(\frac{1}{2}\)suy ra x = \(\frac{-3}{2}\)
Ta có a+b+c=0 => \(a+b=-c\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\Rightarrow a^3+b^3+c^3=-3ab\left(a+b\right)=3ab\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Rightarrow ab+bc+ca=0\)
\(a^6+b^6+c^6=\left(a^3\right)^2+\left(b^3\right)^2+\left(c^3\right)^2=\left(a^3+b^3+c^3\right)^2-2\left(a^3b^3+b^3c^3+c^3a^3\right)\)
\(ab+bc+ca=0\Rightarrow a^3b^3+b^3c^3+c^3a^3=3a^2b^2c^2\)
Do đó: \(a^6+b^6+c^6=\left(3abc\right)^2-2\cdot3a^2b^2c^2=3a^2b^2c^2\)
Vậy \(\frac{a^6+b^6+c^6}{a^3+b^3+c^3}=\frac{3a^2b^2c^2}{3abc}=abc\left(đpcm\right)\)
x2 - 2(m - 1)x +m2 + 4m + 13 = 0 (1) \(\left(a=1;b=-2\left(m-1\right);c=m^2+4m+13\right)\)
Ta có \(\Delta'=\left(-\left(m-1\right)\right)^2-1.\left(m^2+4m+13\right)\)
\(=m^2-2m+1-m^2-4m-13\)
\(=-6m-12=-6\left(m+2\right)\)
a+b, Để phương trình (1) có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow-6\left(m+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow m+2\le0\)
\(\Leftrightarrow m\le-2\)
Câu b giống với câu a nhé!
\(\hept{\begin{cases}2x^2+3xy-2y^2-5\left(2x-y\right)=0\left(1\right)\\x^2-2xy-3y^2+15=0\left(2\right)\end{cases}\left(I\right)}\)
Ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(x+2y\right)-5\left(2x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(x+2y-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2x\\x=5-2y\end{cases}}\)
Do đó \(\left(I\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\x^2-2x\cdot2x-3\left(2x\right)^2+15=0\end{cases}\left(II\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=5-2y\\\left(5-2y\right)^2-2\left(5-2y\right)y-3y^2+15=0\end{cases}\left(III\right)}\)
\(\left(II\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\-15x^2+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1;y=2\\x=-1;y=-2\end{cases}}}\)
\(\left(III\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5-2y\\5y^2-30y+40=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2;x=1\\y=4;x=-3\end{cases}}}\)
Vậy hệ phương trình (I) đã cho có nghiệm (x;y)=(1;2);(-1;-2);(-3;4)
hghhhh
ai mà b