Hãy chọn 1 hình ảnh so sánh mà em yêu thích trong bài thơ " Ngàn sao làm việc " và viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh so sánh ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoán dụ :" tay sào"
Tay sào: chỉ người làm ruộng.
Kiểu hoán dụ : Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng
Tác dụng:
- Khẳng định sự giỏi giang và khéo léo của con người lao động.
- Thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình dành cho những người lao động.
2 giờ sáng, trong một đêm mưa to, hai anh em Mon và Mên trò chuyện cùng nhau, chúng lo lắng nước sông sẽ dâng cao khiến tổ chim chìa vôi ở dải cát giữa sông sẽ bị nhấn chìm. Hai anh em quyết định sẽ đến tận nơi để giúp bầy chim chìa vôi, đưa chúng vào bờ trước con nước mạnh mẽ. Khi trời vừa sáng, cũng là lúc dải cát giữa sông bị nhấn chìm, những con chim chìa vôi nhỏ đã kịp cất cánh bay lên trong khoảnh khắc cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Khung cảnh bình minh cùng bầy chim chìa vôi đẹp đẽ khiến hai anh em Mon và Mên vừa vui mừng, vừa cảm động.
Bạn tham khảo nhé
- Vào một đêm mưa to, hai anh em Mên và Mon trò chuyện về việc nước sông lên cao và tập tính làm tổ, nuôi con ở dải cát ở giữa sông của bầy chim chìa vôi.
- Trời gần sáng mà mưa vẫn không ngớt, hai anh em Mên và Mon lo lắng tổ chim chìa vôi sẽ bị chìm mất. Dù có suy nghĩ đi cứu tổ chim chìa vôi nhưng Mên và Mon không biết làm cách nào mới ra được dải cát giữa sông.
- Hai đứa bé quyết định trốn bố, lấy đò chèo ra bãi sông cứu lũ chim ngay trong đêm mưa.
- Hai anh em không ra được bãi sông vì mưa lớn, nước chảy xiết nhưng khi bình minh ló rạng, hai anh em chứng kiến khoảnh khắc những chú chim non cất mình bay lên khỏi mặt nước, vào bờ an toàn. Cả hai cùng sung sướng, lặng lẽ khóc.
a, các từ láy: tom tóp, loáng thoáng, dần dần, tũng toẵng, xôn xao.
b, từ láy tòan phần: dần dần.
từ láy bộ phận âm đầu: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao
từ láy bộ phận âm hai: loáng thoáng
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của Đất nước thì cái đô thị này vẫn còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và của ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nếu cho là cường điệu, xin thưa:Yêu nhau yêu cả đường điGhét nhau ghét cả tông chi họ hàng."(Theo Minh Hương)
1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
2. Xác định nghĩa của từ "xuân" trong câu "Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này vẫn còn xuân chán."
- Nghĩa của từ "xuân" trong câu "Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này vẫn còn xuân chán.": "xuân" ở đây có nghĩa là vẫn còn trẻ, vẫn còn xuân xanh, đẹp như thời còn trẻ, mới.
3. Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn thứ hai của đoạn trích trên.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn thứ hai của đoạn trích trên: "Tôi yêu".
- Tác dụng:
+ Thể hiện tình yêu mến của tác giả đối với Sài Gòn.
“Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái âm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thế nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen."(Một thứ quà của lúa non: Cốm, Thạch Lam, Ngữ văn lớp 7, tập một)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Một thứ quà của lúa non: Cốm. Của Thạch Lam.
2. Nêu tác dụng của 02 quan hệ từ được sử dụng trong câu in đậm của đoạn văn trên.
- Tôi không thấy câu in đậm á.
3. Xác định và nêu tác dụng của 02 từ Hán Việt được sử dụng trong câu văn: “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.
- 02 từ Hán Việt được sử dụng trong câu văn: thanh đạm; thảo mộc.
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh cách sống thật tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ mà sâu sắc của tác giả.
+ Giúp người đọc cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa.
1: Đoạn văn được trích từ văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm. Của tác giả: Thạch Lam.
2: Quan hệ từ là từ : CỦA . quan hệ sở hữu.
Tác dụng là làm cho câu văn thêm nghĩa, thêm ý hiểu đa dạng cho người đọc, người nghe. Sự kết nối giữa các câu trở nên chặt chẽ hơn
3: 2 từ hán việt : thanh đạm và thảo mộc
tác dụng: làm cho câu thêm hay và sinh động, sử dụng từ ngữ phù hợp giúp câu thêm ấn tượng cho người đọc, người nghe
Bạn tham khảo nhé!
#1
Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen. Dù nhiều năm đã trôi qua kể từ khi ông viết tác phẩm này, nhưng những giá trị của Cô bé bán diêm vẫn còn cho đến tận ngày hôm nay. Khi đọc truyện, mỗi người đều cảm thấy vô cùng xót xa trước hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. Nhưng dưới ngòi bút ngập tràn yêu thương, chứa chan sự đồng cảm, ở đoạn kết truyện, người đọc đã cảm nhận được rằng cô bé bán diêm không chết, mà em thật sự đã gặp lại bà và đi đến thế giới của hạnh phúc. Tác phẩm của ông quả thật đã đem đến những giá trị nhân văn thật sâu sắc. Bởi vậy, cháu tin rằng tác phẩm của ông sẽ còn sống mãi với thời gian, năm tháng
#2
Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm. Một trong những truyện cổ tích yêu thích nhất của cháu chính Cô bé bán diêm. Dưới ngòi bút nhân văn của tác giả, truyện đã mang đến cho mỗi người đọc bài học ý nghĩa về cuộc sống. Giữa đêm giao thừa rét mướt, khi mọi người trong khu phố ở trong nhà quây quần bên gia đình thì một cô bé phải lang thang để bán diêm. Những người đi ngoài đường không hề đoái hoài đến cô bé đáng thương. Khi đọc đến những đoạn văn miêu tả hình ảnh cô bé, cháu đã cảm thấy thật xót xa. Đặc biệt nhất, trong câu chuyện của mình, nhà văn còn thỏa mãn ước mơ của cô bé bằng những mộng tưởng. Cái kết của truyện khiến cho cháu cảm thấy ám ảnh nhất. Hình ảnh cô bé chết đi nhưng đôi vẫn má hồng, còn đôi môi đang mỉm cười đã giúp người đọc có thêm hy vọng về một cuộc sống hạnh phúc ở nơi thiên đường của cô bé. Tác phẩm Cô bé bán diêm quả là giàu giá trị nhân văn cao đẹp.
Phía đông nam rời rợi
Ai đặt một chiếc nơm
Rờ rỡ ngôi sao Hôm
Như đuốc đèn soi cá
Gợi ý cho em các ý:
Mở đoạn:
Giới thiệu về bài thơ ''Ngàn sao làm việc'' và nhà thơ Võ Quảng
Nêu khái quát nội dung đoạn thơ chứa hình ảnh so sánh mà em thích.
Đoạn thơ là đoạn thơ thứ 4 trong bài
Cảm nhận của em về hình ảnh so sánh:
+ Đoạn thơ nói về hình ảnh ngôi sao Hôm sáng rực lên trong không gian đêm tối
+ Ngôi sao Hôm được so sánh với đuốc đèn soi cá cho thấy vẻ rực rỡ, tươi đẹp, bình dị của ngôi sao Hôm xuống làn nước trong đêm tối. Ngôi sao không chỉ đẹp mà còn mang lại ánh sáng để con người soi cá.
Kết đoạn.
_mingnguyet.hoc24_