K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

       Họ và tên:…………………………….Lớp:…………..STT:…                                        KIỂM TRA 15 PHÚT                                                  (BÀI SỐ 2)      Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:       Tại thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị...
Đọc tiếp

       Họ và tên:…………………………….Lớp:…………..STT:…

                                        KIỂM TRA 15 PHÚT 

                                                (BÀI SỐ 2)

      Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      Tại thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch suất phát để tham dự cuộc đua 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao tới với quyết tâm chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ bị vấp té liên tục trên đường đua. Và cậu bật khóc. Tám người kia nghe thấy tiếng khóc, giảm tốc độ và ngoái nhìn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả không trừ một ai. Một cô gái bị hội chứng down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé:

       -Như thế này em sẽ thấy tốt hơn.

       Cô gái nói xong cả chín người cùng khoác tay nhau bước về vạch đích. Khán giả trong sân vận động đồng loạt đứng dậy. Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền. Mãi về sau, những người chứng kiến còn truyền tai nhau về câu truyện cảm động này.

                                                                                 (Theo Phap luật và Xã hội)

      Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

      Câu 2.Tại sao tất cả các khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay không dứt?

       Câu 3.Từ văn bản trên, viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về sự chiến thắng

0
21 tháng 11 2020

Trả lời :

- Trong bài thơ, cụm từ "không có kính" được nhắc lại 5 lần.

- Việc tác giả nhắc đến cụm từ "không có kính" nhiều lần không chỉ giúp làm rõ về chủ đề của tác phẩm, mà còn thể hiện rõ sự gian nan, khổ cực của bộ đội, của những người đi lính, sự khốc liệt của chiến tranh trong cuộc kháng chiến cứu nước. Bên cạnh đó, hình ảnh chiếc xe không kính còn nói lên sự thiếu thốn về vật chất trong kháng chiến của nhân dân ta, nhưng đó lại là lời ca ngợi các anh hùng chiến sĩ với một tinh thần chiến đấu không mòn mỏi, không sợ gian khó, vượt lên tất cả mọi sự thiếu thốn, hiểm nguy để giành lại độc lập cho Tổ quốc.

Trong ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' của Phạm Tiến Duật, cụm từ '' không có kính'' được nhắc lại năm lần

Điều đó có ý nghĩa :

- Nhấn mạnh sự nát vụn , hậu quả cảu cuộc chiến tranh đã để lại cho Chiếc xe ( tượng trưng cho những sự đau khổ mà các chiến sĩ đã phải trải qua ) . Tái hiện lại hiện thực của cuộc chiến tranh khốc liệt, dữ dội, về cuộc chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua.  Chủ yếu tác giả nhấn mạnh sự dũng cảm, quả cảm của những người lính dám vượt lên , đấu tranh trong cái thời kì chiến tranh tàn ác , khiến người ta phải đổ máu . Sự can đảm của các chú bộ độc được minh hoạ qua chất thơ của hiện thực, chất thơ của tuổi trẻ vượt lên những thiếu thốn, gian khổ,khắc nghiệt của chiến tranh.

18 tháng 11 2020

Chịu!

chế nhạc để  anh em chế thêm nhạc

hứng hởi niềm vui

chế  phải hay phải ngọt

chế ................

Cụ đã già rồi

Cụ cũng đã ngoài 80

lưng còng còng

khấp khỉnh với chiếc gậy cũ

ngày ngày ngồi trên ghế xem tivi 

đêm đêm nhớ những thời còn trẻ

16 tháng 11 2020

hello cu 

cu co khoe ko

cho chau an banh de 

chau chau cu chau di ve

12 tháng 11 2020

      Những người lính chiến sĩ trong bài thơ '' Tiểu đội xe không kính'' thật dũng cảm! Những người lính bộ đội ấy lạc quan, yêu đời, dũng cảm quyết “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” như nhà thơ Tô’ Hữu đã từng nói, để đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn. Mặc cho bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi; các chú vẫn ung dung buồng lái,'' ta ngồi; nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo; mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời; chưa cần thay, lái trăm cây số nữa, bắt tay nhau qua kính vỡ rồi''. Tinh thần ấy thật đáng khâm phục, một tinh thần gan dạ, lòng hăng hái cứu nước. Bài thơ ca ngợi tinh thần gan dạ dũng cảm của những người lính lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Họ đã vượt qua muôn ngàn khó khăn gian khố dưới làn bom đạn của giặc Mĩ để tiếp tế súng đạn, lương thực cho bộ đội ta ở chiến trường đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.

12 tháng 11 2020

Hình ảnh người lính trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều nhà văn, nhà thơ. Với giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất gay go, ác liệt nhất bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật ra đời trong hoàn cảnh đó. Những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn, thiếu đi những điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu nhưng họ không coi đó là khó khăn mà lại là một cơ hội để người lính lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp.  Họ hiện lên với một sức mạnh tinh thần lớn lao của họ, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn. Những người lính vẫn hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn của người lính lái xe: dũng cảm, hiên ngang, phớt đời, bất chấp hiểm nguy trước biết bao thử thách. Họ đạp bằng gian khó tiến về phía trước với một quyết tâm: giải phóng miền Nam. Đúng là chiến tranh ác liệt có thể tàn phá những phương tiện kĩ thuật vật chất nhưng không thể đè bẹp được sức mạnh tinh thần của con người. Trái lại, nó chỉ càng làm nổi rõ thêm tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm chiến đấu để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Nếu không có ý chí, lòng dũng cảm thì chắc chắn rằng những người chiến sĩ ấy cũng sẽ không thể vượt qua được những khó khăn đó. Nếu trong kháng chiến chống Pháp, Chính Hữu đã viết nên " Đồng chí" họ hiện lên với tình đồng chí, và vượt lên những khó khăn vật chất " áo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá". Chúng ta thấy được thời kì nào những người chiến sĩ cũng rất dũng cảm, ý chí, kiên cường và đúng với tinh thần " xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước". Hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ một thế hệ anh hùng, sống đẹp và giàu lí tưởng. Họ sẵn sàng làm bất cứ việc gì, đi bất cứ đâu mà Tổ quốc cần, trong gian khổ vẫn giữ vững một niềm tin, một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng. Đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh.