K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018
Cảm ơn bạn

Bài làm

~ Mình ở nhà nhưng vẫn được quà

   Mình đi chơi nhưng hơi thảnh thơi

   Mình đi ngủ thì hay lo đủ

   Mình đi ăn thì mình gặp trăn

   Mình đi học thì mình hay khóc

   Mình đi học sợ thầy, sợ cô kiểm tra bài về nhà ~

# Đó là câu chuyện của mình hôm nay trong ngày Giáng sinh, Noel #

Bạn đi đạo thiên chúa giáo à?

24 tháng 12 2018

Last summer, I told my parent that I would  to visit our native place in Hải Dương as I wanted to experience village life in summer. Mom and Dad readily agreed to my wish.

When we reached our house in village, I grabbed my bag and ran to meet my grandparents. They were very happy to see me. It was a surprise for them too. My grandparent’s big house is surrounded by many big trees of jackfruits, mangoes and coconuts with abundance of fruits. My grandmother cooked delicious traditional dishes, which all of us enjoyed a lot.I realised that during this stay at aaji’s place I had neither watched televison nor played video games. These days at my native place were very enjoyable. 

I promised my grandparent that I would visit here again during next summer. I had plenty of fun. These 3 days were memorable.

24 tháng 12 2018

2) have never visited such a historic temple ( historic)
--> This is the first historic temple I have ever visited

3) This is the most luxurious hotel in this city (more)
--> This hotel is more luxurious than any other hotel in this city
4) Tom drives his car more carefully than Peter (carelessly)
--> Peter drives more carelessly than Tom
5) This international conference is extremely important .Make a note in your diary (put)

--> câu này mình chưa nghĩ ra

tui chơi nè

____________
_____________
hế lô

24 tháng 12 2018

Sao bn lại cs thể rảnh như zậy ?

Bn bảo ai đưa nội quy là dog đúng ko ?

Thế sao bn ko thử nhìn lại đây xem đây là nơi hok tập hay là nơi của mấy cái thg rảnh quá hoá zồ như bn ?

Nội quy cs để là gì ? Để trưng ra ak ?

Cảm giác OLM thành cái nơi dành cho mấy đứa trẩu kiểu này lắm òy !

1. Đồi thuộc dạng địa hình núi già hay trẻ? 2. What do you call a piece ofcloth used as a symbol  of a country oras a signal? 3. World Cup 2018 được tổ chức ở nước nào? 4. Trẻ em từ 2-6 tuổi có bao nhiêu răng sữa? 5. Trong truyền thuyết bà Lê Chân nữ tướng tiên phong của Hai Bà Trưng xưa kia đã dùng môn thể thao nào để tuyển binh, tuyển tướng?6. ... Là loại than có khả năng hấp phụ mạnh, đượcdùng...
Đọc tiếp

1. Đồi thuộc dạng địa hình núi già hay trẻ? 

2. What do you call a piece ofcloth used as a symbol  of a country oras a signal? 

3. World Cup 2018 được tổ chức ở nước nào? 

4. Trẻ em từ 2-6 tuổi có bao nhiêu răng sữa? 

5. Trong truyền thuyết bà Lê Chân nữ tướng tiên phong của Hai Bà Trưng xưa kia đã dùng môn thể thao nào để tuyển binh, tuyển tướng?

6. ... Là loại than có khả năng hấp phụ mạnh, đượcdùng sản xuất mặt nạ phòng độc? 

7. Trên la bàn, kim chỉ hướng đông hợp với kim chỉ hướng nam 1 góc bao nhiêu độ?

8. Trong công nghệ sản xuất máy lạnh trước đây hợp chất nào của nitơ mà dạng lỏng của nó được sử dụng làm chất gây lạnh?

9. Điểm phân cách giữa cung lồi và cung lõm của đồ thị hàm số được gọi là.... 

10. Khí quyển là một lớp khí bao bọc xung quanh mộtthiên thể có khối lượng đủ lớn và nó được giữ lại bởi..... của thiên thể đó.

1
24 tháng 12 2018

1. Đồi là núi già

2. Quốc kì = Énsign

3. Nga

4. 20 răng

5. Đấu vật

6 Than hoạt tính

7. 135 độ

8. NH3

9. Điểm uốn

10. Trọng lực

Mình không biết có đúng không. Nếu sai thì thông cảm cho mình, mình học dốt

23 tháng 12 2018

Chiếc nón lá - hình ảnh thân thuộc, duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam không biết tự bao giờ đã âm thầm lặng lẽ đi vào thơ ca, được nhiều bạn đọc yêu thích. Nón lá từ lâu không chỉ là vật dụng chỉ để che mưa, che nắng, mà nó còn là biểu tượng truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Để có được những chiếc nón ấy, người thợ thủ công đã bỏ ra không ít công sức. Những làng nghề làm nón lá xuất hiện, được nhiều người ưa chuộng, yêu thích. Huế là nơi nổi tiếng hơn 

"Gió cầu vương áo nàng thôn nữ

Quai lỏng nghiêng vành chiếc nón thơ."

(Đông Hồ)

Nghề làm nón ở Huế đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm qua với nhiều làng nghề thủ công: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây,....Mỗi năm sản xuất hàng triệu chiếc nón đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Những bàn tay nghệ nhân khéo léo đan từng chiếc nón, trải qua nhiều công đoạn khác nhau để hoàn thành sản phâm.

Các công đoạn gồm: chọn khung, uốn vành, lợp lá,cắt hoa văn, chằm và đánh bóng bảo quản, cuối cùng đưa ra thị trường. Vì gồm nhiều công đoạn như thế, nghề làm nón cũng chia ra làm nhiều thợ, mỗi người một việc: Thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón,...

Để định hình chiếc nón,người nghệ nhân bắt đầu làm khung. Công đoạn đầu tiên là chuốt vành, công đoạn này yêu cầu người thợ phải khéo léo, chuốt sao cho các vành đều nhau, vừa vặn, không quá to hay quá nhỏ làm mất vẻ đẹp của nón. Vành nón được làm bằng gỗ nhẹ, mảnh, các vành ghép lại tạo cho chiếc nón lá có độ khum, độ tròn và có hình dáng nhất định. Mỗi chiếc nón thường có từ 15-16 vành, đường kính khoảng 50cm, làm từ gỗ cây lồ ô, câu mung có nhiều ở Thừa Thiên - Huế. Vành nón có tuổi thọ khoảng vài chục năm tùy thuộc vào người sử dụng. Có thể xem đây là công đoạn quan trọng nhất, quyết định rõ hình dạng chiếc nón lá, 16 vành nón còn được người dân nơi đây đặt cho cái tên ấn tượng nhưng dễ nhớ: "16 vành trăng".

Tiếp theo là công đoạn lợp lá - một công đoạn quan trọng không kém. Lá dùng để lợp nón là loại lá nón bình thường, nhưng chúng phải trải qua các giai đoạn chọn lọc tỉ mỉ và trải qua nhiều khâu: hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng. Người nghệ nhân phải cân nhắc, cẩn thận sao cho lá nón giữ được màu trắng xanh mới đạt tiêu chuẩn. Những chiếc lá nón được xếp đều lên vành, không bị chồng chéo nhau, tạo nên hình ảnh chiếc nón thanh mảnh, đầy nữ tính. Những người nghệ nhân sẽ đính những chiếc lá này cố định lên vành nón bằng một loại "chỉ" đặc biệt, cốt làm cho chiếc nón đẹp hơn, bền chắc hơn. Bình thường,mỗi vành nón xếp khoảng 24-25 chiếc lá đều nhau. Đến đây, chiếc nón lá đã phần nào được định hình, các bộ phận đều khá đầy đủ.

Sau công đoạn lợp lá là công đoạn đặt hoa văn. Biểu tượng giữ hai lớp nón lá thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, cầu Ngói,.... được đặt hài hòa trong không gian nón, để khi soi dưới ánh nắng mặt trời, ta có thể nhìn thấy những hình ảnh tuyệt đẹp ấy. Chưa hết, những bài thơ nổi tiếng viết về Huế cũng được in cạnh bên, những bài thơ này thường được làm từ giấy bòng bảy màu, in nổi bật trên nền xanh trắng của lá nón. Nón lá với hoa văn đẹp mắt, tinh tế đã cuốn hút không biết bao nhiêu người dân hướng về quê hương Huế mộng mơ đầy yêu thương.

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn quan trọng nhất: chằm nón. Công đoạn đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo của người nghệ nhân, chính vì lí do này mà thợ chằm nón đa số đều là nữ. Từng đường kim mũi cước mềm mại uốn cong theo vành nón, nhanh thoăn thoắt mà đều tăm tắp, đẹp biết bao nhiêu. Những đường cước mỏng viền quanh vành nón không làm mất đi vẻ đẹp vốn có mà nó còn tô điểm thêm cho nón lá, đồng thời, cũng giúp làm tăng độ bền cho nón. Nón lá sau khi hoàn tất sẽ được quét lên một lớp nhựa thông pha cồn để tăng độ bóng, không thấm nước. Cuối cùng, những sản phẩm đặc biệt này sẽ có mặt trên thị trường, ở các chợ, các cửa hàng lưu niệm.

Ở Huế đâu đâu cũng có các hàng nón lá: chợ Đông Ba, Bến Ngự,...đến chợ Sịa, Phò Trạch,.... Với vẻ ngoài hấp dẫn, chiếc nón đã trở thành một món hàng được nhiều người dân ưa chuộng, nhiều khách du lịch yêu thích. Ai đã từng đến Huế, đều tự mua cho mình chiếc nón bài thơ - một dấu ấn mang đậm nét riêng của người dân nơi đây. Hình ảnh chiếc nón lá được quảng bá khắp thị trường, các cô, các chị, ai cũng chuộng món hàng này, vừa đơn giản, vừa đậm đà bản sắc dân tộc.

Cầm chiếc nón lá trên tay, ta không chỉ yêu từng đường kim mũi chỉ, từng đường nét hoa văn, mà còn yêu thêm xứ Huế tình nghĩa đầy mộng mơ, yêu thêm những vẫn thơ mộc mạc đậm chất trữ tình:

"Con sông dùng dằng con sông không chảy

Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu..."

(Thu Bồn)

Nón bài thơ không chỉ là loại nón đơn thuầnmà thực sự đã trở thành thương hiệu đặc sắc của dân tộc. Đây là sản phẩm thủ công mĩ nghệ đầu tiên được Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lí 8/2010.

Nón lá, đặc biệt là nón bài thơ đã đi sâu vào lòng người qua các bài thơ mộc mạc, yêu thương, trở thành một nét riêng của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là nhân dân xứ Huế. Dẫu cho hiện tại, bóng dáng chiếc nón lá không còn rợp bóng các con phố như ngày xưa, nhưng hình ảnh của nó vẫn tồn tại mại mã trong lòng người dân. Yêu thêm chiếc nón lá, yêu thêm con người Huế, yêu thêm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam..... Và một điều chắc chắn rằng, dù thời gian có trôi đi vô tận, hình ảnh chiếc nón lá cùng chiếc áo dài truyền thống mãi tồn tại sâu sắc trong tâm khảm người dân. Chiếc nón lá mãi la2bie6u43 tượng của một dân tộc đầy yêu thương và sâu sắc.....

Chịch chịch

21 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

21 tháng 12 2018

xoạc là cái éo j/