K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2024

Trong cuộc sống chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ lẫn nhau vì:

+ Hành động quan tâm, chia sẻ sẽ giúp con người có thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. 

 

+ Bản thân chúng ta cũng nhận được nhiều niềm vui, cảm thấy sống có ích, cuộc đời sẽ trở nên tươi đẹp hơn.

(1,0 điểm): Viết 1 – 2 câu nói về một thông điệp sâu sắc mà câu chuyện đã để lại cho em. Bài đọc: Vai diễn cuối cùng      Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.      Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Viết 1 – 2 câu nói về một thông điệp sâu sắc mà câu chuyện đã để lại cho em.

Bài đọc:

Vai diễn cuối cùng

     Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

     Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

     Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

     Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

     Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

     Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Truyện khuyết danh)​

0
(1,0 điểm): Qua câu chuyện, em thấy người diễn viên già là người thế nào thế nào? Bài đọc: Vai diễn cuối cùng      Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.      Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Qua câu chuyện, em thấy người diễn viên già là người thế nào thế nào?

Bài đọc:

Vai diễn cuối cùng

     Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

     Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

     Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

     Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

     Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

     Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Truyện khuyết danh)​​

0
6 tháng 4 2024

Nhà em có một khu vườn rất rộng, trên đó không chỉ trồng rất nhiều cây cối, hoa cỏ mà bố mẹ em còn nuôi rất nhiều các loại gia súc, gia cầm như: con gà, con vịt. Trong đó gà thì được nuôi trong vườn còn vịt nhà em thì được nuôi ở cuối vườn, sát với bờ ao.

Nhà em có nuôi năm con vịt. Mẹ em mua chúng về nuôi từ khi chúng còn là những con vịt con vàng óng, nhỏ xíu. Nhưng nay những chú vịt đã lớn hơn rất nhiều, cả màu sắc và hình dáng đều thay đổi rất nhiều. Vì mua những giống vịt khác nhau nên năm chú vịt nhà em cũng có màu sắc cũng rất khác nhau. Có con có màu trắng tinh, đây là loại vịt bình thường được các bác, các cô trong xóm nuôi rất nhiều. Ngoài ra lại có con có màu nâu xám, đó là loại vịt bầu, vì nó lớn chậm hơn vịt trắng nên mọi người ít nuôi hơn.

Những chú vịt đều có bộ lông rất dày và mượt. Đối với những chú vịt trưởng thành thì lông ở cánh phát triển rất dài và cứng cáp, khi chúng xòe rộng đôi cánh thì em thấy nó còn rộng hơn cánh của những chú gà rất nhiều. Chiếc cổ của vịt rất dài, chiếc mỏ màu vàng cam bẹt và khá lớn. Cũng nhờ chiếc mỏ này mà những chú vịt kiếm ăn dễ dàng hơn. Đặc biệt, những chú vịt rất thích nước và bơi lội cũng rất giỏi. Khi còn là những chú vịt con thì chúng chỉ sống ở trên bờ. Nhưng khi đã trưởng thành thì những chú vịt lại cả ngày bơi lội dưới nước, có khi chúng cũng kiếm ăn nữa, thức ăn của chúng là những con cua, con ốc ở gần bờ. Đặc biệt hơn nữa là những chú vịt còn có thể lặn dưới nước rất lâu, trông chúng như những người thủy thủ vậy.

Bố em có chăng lưới ở một góc nhỏ của bờ ao. Đây là địa bàn mà vịt sẽ sinh sống khi đã trưởng thành. Ở trên bờ bố em cũng xây một cái chuồng rộng rãi để vịt có thể vào nghỉ mỗi khi tối đến. Tuy nhiên, nơi vịt yêu thích nhất có lẽ vẫn là mặt nước, chúng có thể bơi lội cả ngày mà không biết chán. Nhìn chúng bơi lội trên mặt nước thật vui vẻ. Thức ăn hàng ngày của những chú vịt ngoài những con cua, con ốc mà chúng tự kiếm được trên mặt nước thì chúng còn ăn cám khô, cám nấu cùng với bèo. Ngày nào mẹ em cũng chuẩn bị cám cho vịt ăn. Khi được ăn đầy đủ thì vịt lớn rất nhanh.

Giống với gà, vịt cũng là loài vật đẻ trứng. Đến mỗi kì đẻ trứng, vịt thường lên bờ chọn chỗ êm ái, kín đáo để đẻ trứng. Tuy nhiên, vịt không trực tiếp ấp trứng như gà mà trứng sẽ được mẹ em mang ủ dưới những bóng điện ấm áp, nhờ đó mà những chú vịt con sẽ ra đời.

Những chú vịt không chỉ có khả năng bơi lội tự do trên mặt nước mà chúng còn là loài vật rất có ích cho cuộc sống con người, chúng cung cấp những quả trứng vịt thơm ngon, bổ dưỡng cho bữa ăn. Cách thức nuôi vịt cũng rất đơn giản, không cầu kì, tốn kém. Vì vậy, trong mỗi gia đình ở nông thôn như nhà em đều nuôi vịt.

(1,0 điểm): Thông điệp mà em rút ra được từ câu chuyện là gì? Bài đọc: Niềm tin của tôi      Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển”. Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác.      Cuối...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Thông điệp mà em rút ra được từ câu chuyện là gì?

Bài đọc:

Niềm tin của tôi

     Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển”. Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác.

     Cuối khóa học, thầy giáo đề nghị mỗi học sinh phải viết một bài tiểu luận dài mười lăm trang với đề tài thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Tôi thật sự căng thẳng và lo lắng khi nghe yêu cầu đó.

     Sau khi tôi đứng nói chuyện điện thoại cho một người bạn nhờ giúp đỡ, một người phụ nữ đã ái ngại nói với tôi:

     – Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!

     Rồi bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:

     – Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?

     – Đó là nghề của tôi mà. Tôi là một biên tập viên, đang làm tại nhà xuất bản ở Ha-cua (Hacourt).

     Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi…

     – Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

     – Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

     – Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.

     Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể. Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.

     Sau này, tôi đã viết thêm nhiều những cuốn sách, nhưng cuốn sách đầu tay của tôi là dành tặng riêng bà, dành tặng cho người đầu tiên khơi dậy những khả năng tiềm ẩn trong tôi, là người đã tạo cho tôi tự tin để thể hiện chính mình trên những trang viết.

(Nhã Khanh)

1
4 tháng 4 2024

 

Thông điệp mà em có thể rút ra từ câu chuyện này là sự quan trọng của việc tin tưởng vào bản thân và khả năng của mình. Dù ban đầu tác giả không tin vào khả năng viết lách của mình, nhưng thông qua việc học hỏi và sự hướng dẫn của người khác, cô đã phát triển và thành công vượt qua khó khăn. Điều này cho thấy rằng khi chúng ta tin vào khả năng của bản thân và không ngừng cố gắng, chúng ta có thể đạt được những điều mà trước đó chúng ta không tưởng tượng được. Thông điệp chính ở đây là sự quan trọng của tự tin và lòng tin vào khả năng bản thân khi đối mặt với thách thức và khó khăn trong cuộc sống.

     
(1,0 điểm): Nội dung chính của bài đọc là gì? Bài đọc: Niềm tin của tôi      Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển”. Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác.      Cuối khóa học, thầy giáo...
Đọc tiếp

(1,0 điểm): Nội dung chính của bài đọc là gì?

Bài đọc:

Niềm tin của tôi

     Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển”. Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác.

     Cuối khóa học, thầy giáo đề nghị mỗi học sinh phải viết một bài tiểu luận dài mười lăm trang với đề tài thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Tôi thật sự căng thẳng và lo lắng khi nghe yêu cầu đó.

     Sau khi tôi đứng nói chuyện điện thoại cho một người bạn nhờ giúp đỡ, một người phụ nữ đã ái ngại nói với tôi:

     – Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!

     Rồi bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:

     – Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?

     – Đó là nghề của tôi mà. Tôi là một biên tập viên, đang làm tại nhà xuất bản ở Ha-cua (Hacourt).

     Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi…

     – Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

     – Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

     – Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.

     Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể. Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.

     Sau này, tôi đã viết thêm nhiều những cuốn sách, nhưng cuốn sách đầu tay của tôi là dành tặng riêng bà, dành tặng cho người đầu tiên khơi dậy những khả năng tiềm ẩn trong tôi, là người đã tạo cho tôi tự tin để thể hiện chính mình trên những trang viết.

(Nhã Khanh)​

1
4 tháng 4 2024

Nội dung chính của bài đọc là về sự phát triển và tự tin của tác giả trong việc viết lách, được thể hiện thông qua hành trình của cô từ việc không tin vào khả năng của mình đến khi nhận ra và tin tưởng vào khả năng sáng tạo của bản thân. Câu chuyện tập trung vào việc tác giả tham gia một khóa học về viết lách và trải qua quá trình học hỏi, nhận được sự hướng dẫn từ một biên tập viên kinh nghiệm. Qua sự giúp đỡ này, tác giả đã học được những kỹ năng mới và phát triển khả năng viết của mình. Cuối cùng, sau khi hoàn thành bài luận dài và nhận được sự đánh giá tích cực từ người hướng dẫn, tác giả cảm thấy tự tin hơn và tiếp tục phát triển sự nghiệp viết lách của mình. Điều này thể hiện thông điệp về sự quan trọng của việc tin vào khả năng bản thân và không ngừng học hỏi để phát triển.

     
4 tháng 4 2024

aa

4 tháng 4 2024

an là ai ???

3 tháng 4 2024

vui chứ

4 tháng 4 2024

vui

 

1 tháng 4 2024

Tại vì nếu mà mình không chiệu giữ cây xanh thì trái đất mình sẽ bị ô nhiễm