Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là điểm thuộc cạnh BC sao cho BA=BI, lấy H là trung điểm của AI.Tia BH cắt AC tại F,tia IF cắt tia BA tại P.Chứng minh rằng:
a) tam giác BHA= tam giác BHI
b)tam giác FAI cân
c)FP>FI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
b: ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>D là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AD,BM là các đường trung tuyến
AD cắt BM tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Ta có: CN\(\perp\)BC
AD\(\perp\)BC
Do đó: CN//AD
Xét ΔMGA và ΔMNC có
\(\widehat{MAG}=\widehat{MCN}\)(AG//CN)
MA=MC
\(\widehat{GMA}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMGA=ΔMNC
=>MG=MN
=>M là trung điểm của GN
=>GN=2GM
mà BG=2GM
nên BG=GN
c: BG=GN
=>G là trung điểm của BN
Ta có: ΔNCB vuông tại C
mà CG là đường trung tuyến
nên GB=GC=GN
Ta có: GN=GC
=>ΔGNC cân tại G
Để ΔGNC đều thì ΔCGN cân tại C
Ta có: ΔCGN cân tại C
mà CM là đường trung tuyến
nên CM\(\perp\)GN tại M
=>BM\(\perp\)AC
Xét ΔBAC có
BM là đường cao
BM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAC cân tại B
=>BA=BC
Bài 2:
ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{C}=100^0\)
b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
c: Xét ΔABC có
CK,AM là các đường trung tuyến
CK cắt AM tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
=>BI đi qua trung điểm của AC
\(A\left(x\right)=x^4-4x^3+x-x^4+1\)
\(=\left(x^4-x^4\right)+\left(-4x^3\right)+x+1\)
\(=-4x^3+x+1\)
\(A\left(-2\right)=-4\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)+1=32-2+1=31\)
a: \(A\left(x\right)=x^7-2x^4+3x^3-\left(3x\right)^4+2x^7-x+7-\left(2x\right)^3\)
\(=x^7+2x^7-2x^4-81x^4+3x^3-8x^3-x+7\)
\(=3x^7-83x^4-5x^3-x+7\)
\(B\left(x\right)=3x^2-4x^4-3x^2-5x^5-0,5x-2x^2-3\)
\(=-5x^5-4x^4+\left(3x^2-3x^2-2x^2\right)-0,5x-3\)
\(=-5x^5-4x^4-2x^2-0,5x-3\)
b: \(A\left(x\right)=3x^7-83x^4-5x^3-x+7\)
bậc là 7
Hệ số cao nhất là 3
Hệ số tự do là 7
\(B\left(x\right)=-5x^5-4x^4-2x^2-0,5x-3\)
bậc là 5
hệ số cao nhất là -5
hệ số tự do là -3
c: A(x)+B(x)
\(=3x^7-83x^4-5x^3-x+7-5x^5-4x^4-2x^2-0,5x-3\)
\(=3x^7-5x^5-87x^4-5x^3-2x^2-1,5x+4\)
A(x)-B(x)
\(=3x^7-83x^4-5x^3-x+7+5x^4+4x^4+2x^2+0,5x+3\)
\(=3x^7-78x^4-5x^3+2x^2-0,5x+10\)
d: Khi x=-1 thì \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=3\cdot\left(-1\right)^7-5\cdot\left(-1\right)^5-87\cdot\left(-1\right)^4-5\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-1,5\cdot\left(-1\right)+4\)
=-3+5-87+5-2+1,5+4
=-76,5
Khi x=-1 thì
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=3\cdot\left(-1\right)^7-78\cdot\left(-1\right)^4-5\cdot\left(-1\right)^3+2\cdot\left(-1\right)^2-0,5\cdot\left(-1\right)+10\)
\(=-3-78+5+2+0,5+10\)
=-81+7+10,5
=-74+10,5
=-63,5
\(A\left(x\right)=x^4+8x^2+1\)
\(x^4>=0\forall x\)
\(8x^2>=0\forall x\)
Do đó: \(x^4+8x^2>=0\forall x\)
=>\(x^4+8x^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(A>0\forall x\)
=>A(x) vô nghiệm
\(B\left(x\right)=x^2-6x+14=x^2-6x+9+5\)
\(=\left(x-3\right)^2+5>=5>0\forall x\)
=>B(x) không có nghiệm
Xét ΔBAD vuông tại B và ΔEAD vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔEAD
Gọi số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số cây ba lớp 7A;7B;7C trồng lần lượt tỉ lệ với 3;5;7
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)
Lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B 6 cây nen b-a=6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)
=>\(a=3\cdot3=9;b=5\cdot3=15;c=3\cdot7=21\)
Vậy: số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là 9(cây),15(cây),21(cây)
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔAGC có
GE,CB là các đường cao
GE cắt CB tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔAGC
=>AD\(\perp\)GC tại M
=>AM\(\perp\)GC
a: Xét ΔBHA và ΔBHI có
BH chung
HA=HI
BA=BI
Do đó: ΔBHA=ΔBHI
b: ΔBHA=ΔBHI
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{IBH}\)
Xét ΔBAF và ΔBIF có
BA=BI
\(\widehat{ABF}=\widehat{IBF}\)
BF chung
Do đó: ΔBAF=ΔBIF
=>FA=FI
=>ΔFAI cân ạti F
c: Ta có: FA=FI
mà FA<FP(ΔFAP vuông tại A)
nên FI<FP
=>FP>FI
...