K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2022

Bạn vào phần học bài , đi tiếp lớp 11, Vật lý , chương 7 , vào bài 29 : video thấu kính .

bạn coi cho kỹ, bài này nằm trong thấu kính. Nếu bạn giỏi toàn bộ  CÁC LOẠI thấu kính khi đi thi bạn sẽ giải được các thấu kính. Mình học chương này trúng phải " thầy "  ... sorry, nói xấu : không có cách tóm gọn ...mãi về sau mình bò 3. 4 tháng mới đứng lên được!

10 tháng 6 2022

bài này nâng cao mà, công thức mình thuộc hết r

 

12 tháng 6 2022

2x^2+5x-60 chia hết cho 2x+5

=>2.x.x+5x-60 chia hết cho 2x+5

=> x(2x+5)-60 chia hết cho 2x+5
Mà x(2x+5) chia hết cho 2x+5 <=> 60 chia hết cho 2x+5
Vì x là số tự nhiên <=>

+)2x+5 lớn hơn hoặc bằng 5   

+)2x là số chẵn,mà để 2x là số chẵn thì 2x+5 phải là số lẻ,vì lẻ-lẻ=chẵn,nếu 2x+5 là số chẵn => 2x là số lẻ(loại).

Ta có Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Xét 2 điều kiện trên,ta có 2x+5 thuộc {5;15}=>2x thuộc {0;10} => x thuộc{0;5}

Vậy x=0;5

9 tháng 6 2022

\(R_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{360}{10}=36\Omega\)

Đề là mạch song song hay nối tiếp hay song song + nối tiếp vậy bạn?

9 tháng 6 2022

k bt nữa em k bt nữa

 

17 tháng 6 2022

Gọi số chiếc điện trở loại R1 , R2,R3 lần lượt là x,y,z ( chiếc x,y,z thuộc N*)

Có 20 chiếc điện trở tổng cả 3 loại nên ta có phương trình x+y+z =20(1)

Điện trở R1=7 ôm R2=5 ôm R3= 6 ôm mắc nối tiếp cả 3 loại điện trở đó để Rtd=106 ôm nên ta có phương trình : 7x+5y+6z=106(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=20\\7x+5y+6z=106\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x+7y+7z=140\\7x+5y+6z=106\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}2y+z=34\\x+y+z=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x+y=14\\x+y+z=20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\x+y=14\\7x+5y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\7x+7y=98\\7x+5y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\y=14\\x=0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 6 2022

So với người C, người A đang chuyển động

11 tháng 6 2022

co di cuoi cung la co vit, va tong cong co ba con

13 tháng 6 2022

...

 

Câu 1.57.

Xe chia làm 3 giai đoạn như sau:

+Giai đoạn 1 trên đoạn DC:

   \(v=\dfrac{S_C-S_D}{t_C-t_D}=\dfrac{40-20}{2-0}=10\)km/h

   Xe chuyển động theo chiều dương, đi từ gốc tọa độ cách gốc 20m với vận tốc 10km/h.

   PT chuyển động: \(x_{CD}=20+10t\left(km\right)\)

+Giai đoạn 2 trên đoạn CE:

   \(v_{CE}=\dfrac{S_E-S_C}{t_E-t_C}=\dfrac{40-40}{3-2}=0\)km/h

   Hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 40km với thời gian 1h.

   PT chuyển động: \(x_{CE}=40+0\cdot\left(t-1\right)=40km\)

+Giai đoạn 3 trên đoạn EF:

   \(v_{EF}=\dfrac{S_F-S_E}{t_F-t_E}=\dfrac{0-40}{4-3}=-40km\)

   Xe chuyển động ngược chiều dương cách gốc tọa độ 40km và thời gian 1h.

   PT chuyển động: \(x_{EF}=40-40\left(t-3\right)h\)

Xe thứ 2 chuyển động: \(v=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{0-80}{3-0}=-\dfrac{80}{3}\) (km/h)

Xe thứ 2 chuyển động theo chiều âm cách gốc tọa độ 60km.

PT chuyển động xe 2 là: \(x_2=60-\dfrac{80}{3}t\)

Để hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ 40km và cách gốc thời gian sau 2h.

4 tháng 6 2022

gọi C là điểm trùng với q1, \(H\in CH\cap AB\)

Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H

=> \(CA=\sqrt{AH^2+CH^2}=5\) cm ( AH=3cm; CH=4cm)

Ta có: \(F_{10}=K\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2}=9,10^9.\dfrac{\left|2.10^{-6}.2.10^{-6}\right|}{0,05^2}=14,4\) N

Áp dụng định lí cosin ta có:\(6^2=5^2+5^2-2.5.5.cos\alpha\)

                                            \(cos\widehat{C}=\dfrac{5^2+5^2-6^2}{2.5.5}=\dfrac{7}{25}\)

Dựa theo hình vẽ ta thấy: cos C= cos a

                     \(F_1=\sqrt{F_{10}^2+F^2_{10}+2F_{10}F_{10}cos\alpha}=23,04\)  N  

loading...                 (Hướng của lực sẽ như thế này, ảnh này chưa kẻ CH nha! )