Tai sao Duong Dinh Nghe chet
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
Trả lời :
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ...
Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
Tháng 6 năm 545, nhà Lương cử một đạo quân khác sang đánh Vạn Xuân, do hai tướng thiện chiến là Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy, theo đường biển tiến sang. Lý Nam Đế chống cự ở Chu Diên (vùng duyên hải Hải Dương, Hưng Yên, Lục đầu giang?) không nổi, lui về củng cố thành trì ở cửa sông Tô Lịch (nay là đoạn phố Chợ Gạo, Hà Nội).
Quân Lương đuổi tới tấn công. Phạm Tu lập sở chỉ huy tiền phương (bên Hồ Hoàn Kiếm ngày nay) giữ cửa sông Tô Lịch được vài tháng, nhưng vì tuổi cao sau nhiều năm xung trận, quân giặc lại đông, gặp lúc hiểm nghèo nên Lão tướng Phạm Tu đã hy sinh anh dũng vào ngày 20 tháng 7 âm lịch (tức 12 tháng 8 năm 545), thọ 70 tuổi.
Lý Nam Đế rút quân vào Gia Ninh đóng đồn ở hồ Điển Triệt, luyện tập binh mã để sau khôi phục lại.
Xét công trạng của Phạm Tu, nhà Vua truy phong Phạm Tu là Long Biên hầu, đặt thuỵ là Đô Hồ, phong làm Bản cảnh thành hoàng, sắc cho bản hương là Thang Mộc ấp, sưu sai tạp dịch đều được miễn trừ, ban 100 nén bạc lập miếu phụng sự lưu truyền mãi mãi tại làng Thanh Liệt quê ông
Trong thời kì chiến đấu thời Bắc buộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mình , kiên cường , bất khuất , ko chịu thua trước chính sách ác độc của các chiều đại phong kiến phương Bắc . Hi sinh vì nước vì dân .
Từ đay , ta thấy nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước vô cùng , cho dù quân giặc mạnh đến đâu cũng ko ngăn nỏi lòng yêu bước vủa nhân dân ta
Quy mô: rộng lớn, cả ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
- Số lượng: nhiều, nổ ra liên tục.
- Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân.
- Kết quả: một số cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian. Tuy nhiên, sau đó đều bị chính quyền đô hộ đàn áp.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-co-nhan-xet-gi-ve-cac-cuoc-dau-tranh-cua-nhan-dan-ta-trong-thoi-bac-thuoc-c85a36520.html#ixzz6uYhyesc7
khúc thừa dụ dựng quyêng tự chủ
- Cuối thế kỉ thứ IX, lợi dụng nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy
- Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang – Hải Dương) là người sống khoan hòa, được mọi người mến phục
- Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ
- Đầu năm 906, vua Đường phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.
Cải cách của Khúc Hạo:
- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha giữ chức Tiết độ sứ
- Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự nước tự chủ theo đường lối “Chính sách cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”
Ông đã làm được nhiều việc lớn để củng cố quyền tự chủ: đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của người Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu
Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của Trung Quốc
Để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta, bản thân em, cũng như các bạn trẻ ngày nay cần phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành một công dân có ích cho xã hội, cho đất nước. Phải biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Là học sinh, chúng ta phải ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Luôn ghi nhớ lịch sử dân tộc và biết ơn những người đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc, cần học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày một giàu mạnh.
Là học sinh em sẽ làm gì để phát huy những truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay?
`=>` Là một học sinh, em sẽ tuyên truyền với mọi người về phát huy những truyển thống đẹp mà cha ông truyền dạy.
`=>` Học tập thật tốt, có lòng yêu nước sâu sắc.
`=>` Giữ gìn truyền thống văn hóa học.
Mk nhớ bài này giảm tải mà hoặc chắc QNam mới giảm tải
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Mùa xuân, tháng 3, năm 937, Dương Đình Nghệ bị nha tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết.
Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ